Ngày 30-4 Và Thuyền Nhân

Trần Khải. Viet Bao Online

Sau 3 triệu người chết, cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào ngày 30-4-1975. Những ngày ḥa b́nh buồn bă và sợ hăi bắt đầu

 

 

 

 

Sau 3 triệu người chết, cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào ngày 30-4-1975. Những ngày ḥa b́nh buồn bă và sợ hăi bắt đầu. Không êm thắm tí nào, xă hội Việt Nam ở cả hai miền lúc nào cũng sôi động, kể cả cho tới bây giờ, vừa đúng 29 năm sau. Những giá trị lớn nhất mà nhân loại t́m kiếm vẫn c̣n vắng mặt ở quê nhà: tự do và dân chủ luôn luôn là điều cấm kỵ.

 

Một chương sử mới của dân tộc cũng hốt hoảng mở ra, khi người cộng sản tàn bạo tràn vào Nam t́m đủ phương kế để đánh cho kiệt quệ tiềm lực người dân, để không bao giờ có thể kháng cự lại nữa: bắt cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền, xiết hộ khẩu, bán gạo theo khẩu phần, đẩy đi kinh tế mới, con chaú ba đời liên hệ bị xua đuổi khỏi trường, cả nước đói tới xanh mặt... Những cuộc kháng cự địa phương liên tục bị trấn áp tàn bạo. Người người nh́n nhau ngờ vực. Nhà nhà soi mói vào bếp của nhau. Cả nước trở thành một nhà tù khổng lồ. Ngay cả nhiều người một thời vui mừng trước t́nh h́nh thống nhất, cũng tỉnh ngộ với cái giá phải trả quá lớn.
 
Lịch sử thuyền nhân bắt đầu, khi đồng bào chấp nhận liều thân ngoài biển để t́m một đường sống mong manh; chuyện y hệt như trong sách cổ từng ghi rằng dân chúng nh́n thấy nhà nước hà khắc c̣n hung ác đáng sợ hơn là cọp dữ.
 
Trước đó, thực sự, đă có hơn 130,000 người Việt rời nước trong các giây phút cuối cùng của cuộc chiến. Trong đó, khoảng 65,000 viên chức chính phủ và quân đội VNCH và các nhân viên người Việt của Hoa Kỳ và gia đ́nh của họ được xem là "có cơ nguy bị trả thù" và được di tản trực tiếp bởi quân đội Mỹ; với thêm 65,000 người Việt tự rời nước bằng tàu chiến, phi cơ quân sự và tàu bè. Hầu hết được đưa về Guam trước, và sau đó vào định cư ở Hoa Kỳ.
 

 

 

Tính cho tới 25 năm sau ngày Sài G̣n thất thủ, đă có khoảng 3 triệu người tị nạn từ các nước Việt Nam, Lào và Cam Bốt - trong đó có tới 1.75 triệu người Việt Nam tị nạn qua đường bộ và đường biển. Họ đă được định cư hầu hết ở các nước Tây Phương và Uùc Châu. Trong đó, riêng chương tŕnh United States East Asian Refugee.

 

Admissions Program (Chương Tŕnh Tiếp Nhận Tị Nạn Đông Á Của Hoa Kỳ) đă định cư hơn 1.4 triệu người tị nạn Đông Dương, với khoảng 900,000 người từ Việt Nam. Và c̣n nhiều ngàn người khác đă chết trên đường rời bỏ Việt Nam trên các tàu bè mong manh - số người kém may mắn này không thể chính xác ước tính được.

 

 

Vào tháng 5-1975, với sự thúc giục của chính phủ Mỹ, Cao Ũy Tị Nạn LHQ - cơ quan quốc tế trực tiếp trách nhiệm bảo vệ người tị nạn và trợ giúp các chính phủ t́m giải pháp cho nhu cầu người tị nạn, kể cả định cư - đưa ra lời kêu gọi toàn cầu để nhận định cư người tị nạn Đông Dương. Đáp ứng lời kêu gọi đó, khoảng 25 nước nhận lời giúp, và chương tŕnh đầu tiên này đă tiếp nhận định cư khoảng 11,000 tới 12,000 người Việt.

 

Trong các năm kế ngay sau 1975, chỉ có một số người Việt rời nước bằng tàu thuyền. Họ đi tới nhiều nơi trong khu vực: tới Mă Lai, Thái Lan, Indonesia, Hồng Kông và Phi Luật Tân.


Nhưng từ năm 1977, số thuyền nhân rời Việt Nam bỗng nhiên tăng vọt. Các đợt tị nạn này phần lớn là do các chính sách tàn bạo mới tung ra của chính phủ Hà Nội. Từ việc kéo dài thời lượng cải tạo những viên chức chế độ cũ, cho tới việc chuyển sang chế độ kinh tế tập trung, mấy lần đổi tiền và thêm nhiều đợt "đánh giai cấp tư sản mại bản," rồi lại đưa người thành phố đi vùng kinh tế mới; đời sống dân Việt Nam càng lúc càng đói kém, càng căng thẳng. Sau khi bùng nổ cuộc chiến giữa Việt Nam và chính phủ Khmer Đỏ ở nước láng giềng Cam Bốt, chính phủ Hà Nội ra lệnh động viên và đưa quân tiến vào Nam Vang. Làn sóng thuyền nhân tăng vọt ngay.

 

Vào cuối năm 1977, hơn 15,600 người Việt đă đi thuyền tới các nước Đông Nam Á và Hồng Kông. Con số này vẫn c̣n tương đối thấp, nhưng việc họ tới vẫn gây báo động và không được đón nồng nhiệt. Các chính phủ trong khu vực không muốn để người tị nạn ở lại trên nước họ. Thậm chí họ không muốn gọi thuyền nhân là "người tị nạn." Lúc đó, thực sự tất cả các nước trong khu vực đều không gọi họ là tị nạn, mà chỉ dùng chữ "người rời quê hương" (displaced persons) để gọi.

 

 

Vào tháng 3-1978, Hà Nội ra lệnh quốc hữu hóa toàn bộ thị trường lúa gạo và các thị trường tiêu thụ tư nhân, và số người rời khỏi VN lại tăng vọt thêm, đại đa số đợt này là các doanh gia và tiểu thương gốc Hoa. Cuộc bỏ chạy này c̣n được thúc đẩy bởi chính phủ CSVN đă đưa khoảng 1.5 triệu người gốc Hoa rời khỏi cả Bắc và Nam Việt Nam, sau khi quy tội họ là trở ngại kinh tế VN. Nhiều người gốc Hoa lúc đó nằm trong danh sách "đối tượng theo dơi, tịch thu tài sản, và ép buộc đi Vùng Kinh Tế Mới."

 

Một số rời Bắc VN để vào Trung Quốc; vào lúc chính phủ CSVN đóng cửa biên giới với Trung Quốc vào tháng 7-1978, có khoảng 160,000 người gốc Hoa đă bỏ chạy hay bị trục xuất vào các tỉnh Guangxi và Yunnan của Trung Quốc. Con số này tăng thêm 8,000 người mỗi tháng cho tới cuối năm 1978, th́ đă có khoảng 200,000 người Hoa trốn chạy sang Trung Quốc. (Tính toàn bộ, sẽ có khoảng 240,000 người Việt gốc Hoa trốn chạy và định cư ở Trung Quốc.)


 

C̣n những người Việt khác, cũng hầu hết là gốc Hoa, bắt đầu trốn khỏi các phần khác của VN qua đường biển: phải trả tiền cho các đường dây đưa thuyền nhân đi bất hợp pháp, và thường th́ các đường dây này có sự bao che của các cán bộ địa phương. Những tàu thuyền sử dụng càng lúc càng lớn hơn, theo nhu cầu kinh doanh, trong đó có chiếc có sức chở nhiều trăm người. Một số taù bè đi về hướng Bắc vào Hồng Kông, hoặc đi thẳng ra Biển Đông để tới Phi Luật Tân. Hầu hết th́ hướng về Nam, qua Thái Lan, và khi lối đi này nguy hiểm v́ hải tặc và cướp, họ chuyển hướng sang Mă Lai và rồi Indonesia.


Vào cuối năm 1978, Mă Lai bắt đầu ngăn cản tàu thuyền vào bờ; và nếu có tàu thuyền nào vào bờ được, th́ lại bị kéo ra biển lại.

Vào tháng 11-1978, UNHCR đă có thể cho Đại Diện địa phương phỏng vấn một số thuyền nhân trên một trong các tàu thuyền không được phép vào bờ Mă Lai. Ông đă gửi qua điện tín bản phân tích và đề nghị lên bản doanh UNHCR tại Geneva, Thụy Sĩ.

Vào ngày 14-11-1978, để đáp ứng t́nh h́nh và điện tín cho người Đại Diện, UNHCR tuyên bố rằng "trong tương lai, các trường hợp tàu thuyền trốn chạy khỏi VN sẽ được cứu xét đương nhiên là quan tâm của UNHCR..." Với bản điện tín mang theo chính sách đó, UNHCR đang mở ra một chính sách sẽ kéo dài hơn một thập niên về sau để xem xét bất kỳ và tất cả các thuyền nhân VN là "quan tâm của UNHCR," nghĩa là đương nhiên họ có quy chế tị nạn, có sự bảo vệ của UNHCR.

Vào tháng 12-1978, Việt Nam tiến chiếm Cam Bốt, và một tháng sau đó th́ Trung Quốc đưa quân vào tấn công Việt Nam, thúc đẩy thêm các đợt tị nạn mới.


Vào cuối năm 1978, gần 62,000 thuyền nhân ở trong các trại ở 9 quốc gia vùng Đông Nam Á và Đông Á, với hơn 46,000 người ở Mă Lai, 4,800 người ở Hồng Kông, và 3,600 người ở Thái Lan.


Đó là chưa kể Thái Lan lúc đó đang có hơn 140,000 người tị nạn chạy từ Cam Bốt và Lào sang.


Tính chung, khoảng 61,000 người Việt đă đổ bộ Mă Lai năm 1978 (trong đó 40,000 người tới chỉ trong ṿng 3 tháng cuối cùng năm đó).Cùng lúc đó, Mă Lai đẩy ra biển khoảng 5,000 người Việt Nam. Riêng trong năm 1978, Hải Quân Mă Lai ngăn cản khoảng 51,400 người Việt trên 386 chiếc ghe không cho vào bờ Mă Lai.

 

 

Cũng trong năm 1978, có gần 49,000 thuyền nhân Việt vào bờ Indonesia.


Nhưng không có ǵ ngăn cản nổi làn sóng thuyền nhân. Trong lúc đó, số người chết ngoài đại dương cũng tăng theo.


Tính tới giữa năm 1979, hơn 700,000 người Việt đă rời quê hương. Trong khi khoảng 500,000 người đă được định cư, c̣n 200,000 người trong các trại tị nạn chờ định cư: 75,000 người tại Mă Lai, 49,000 người ở Hồng Kông, 43,000 người ở Indonesia, 9,500 ở Thái Lan, và 5,000 người ở Phi Luật Tân.


Vào tháng 6-1979, một hội nghị của Hiệp Hội Các Nước Đông Nam Á (ASEAN) đưa bản tuyên bố chung, cảnh cáo rằng các nước liên hệ đă "tới tận cùng sức chịu đựng [tiếp nhận tị nạn] và đă quyết định không nhận thêm người mới tới."

 

Cùng lúc đó, Liên Hiệp Quốc họp để soạn ra sơ lược một chương tŕnh đa phương mới cho tị nạn Đông Dương, đưa ra 3 mục tiêu chính của chương tŕnh này: 1) ngăn chận việc nhà nước [CSVN] trục xuất người và việc đưa dân ra khỏi VN bất hợp pháp, 2) tái xác nhận một vài phần chương tŕnh định cư để yêu cầu các chính phủ địa phương đừng đẩy ghe tàu tị nạn ra biển, và 3) tăng số nơi định cư ở Tây Phương để giảm số hồ sơ tị nạn c̣n chậm trễ trong các trại.


Vào ngày 30-6-1979, Tổng Thư Kư LHQ Kurt Waldheim đưa lời mời chính thức cho 71 quốc gia để họp một hội nghị quốc tế về tị nạn sẽ tổ chức ở Geneva, Thụy Sĩ vào các ngày 20-21 tháng 7-1979.

Hội nghị Geneva đă đưa ra kết quả chờ đợi, và đưa ra 4 biện pháp chính.


1. Để giảm nỗi lo cho các nước ASEAN và Đông Á về gánh nặng người tị nạn, khoảng 20 nước trong Hội Nghị hứa đón định cư thêm.


2. Nhiều nước hứa sẽ dùng Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự ODP để nhận dạng và chọn người Việt cho định cư theo các ưu tiên về tị nạn và di trú riêng mỗi nước.


3. Để giúp người tị nạn sớm hội nhập ở các nước định cư, đặc biệt cho người sẽ định cư ở Mỹ, các trung tâm tị nạn sẽ mở rộng thêm, để khám và chữa trị sức khỏe, để học Anh Văn và học cách hội nhập.


4. Việt Nam hứa ngăn cản việc vượt biên. [Điều này cũng gây tranh căi trong nội bộ UNHCR và với các hội đoàn bênh vực người tị nạn khắp thế giới. V́ sự ngăn cản này như dường đă vi phạm Điều Khoản 13.2 trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, trong đó viết rằng "Bất kỳ ai cũng có quyền rời bỏ bất kỳ nước nào, kể cả quê hương của họ."]

 

Kết quả trực tiếp của Hội Nghị này là 2 Trung Tâm Tiến Hành Thủ Tục Tị Nạn được xây dựng hay mở rộng trong khu vực: một trung tâm trên Đảo Galang, Indonesia, và trung tâm kia ở tỉnh Bataan của Phi Luật Tân.

Nhờ kết quả Hội Nghị Tháng 7-1979, Hải Quân Mă Lai đă ngưng kéo ghe thuyền nhân ra biển. Ghe thuyền nhân được cho vào bờ làm thủ tục.


Nhưng cũng chính thời điểm này, quốc tế chú ư tới hiện tượng hải tặc tăng vọt ở Vịnh Thái Lan. Thí dụ, theo thống kê UNHCR, vào năm 1981, có 349 ghe trong số 452 ghe VN vào bờ Thái Lan đă bị tấn công ở mức trung b́nh 3.2 lần trong chặng đường ra khơi từ VN tới Thái. Trong số người đi ghe từ VN, có khoảng 881 người được ghi tên vào danh sách chết hay mất tích, có 578 phụ nữ bị hiếp dâm, và 228 phụ nữ bị bắt cóc. Đó là tháng 8-1981, trước khi quốc tế bắt đầu giải quyết bằng hàng loạt biện pháp chống hải tặc.

Chương tŕnh ODP của Hội Nghị Tháng 7-1979 cũng giúp giảm làn sóng thuyền nhân. Theo tài liệu tổng kết lúc 25 năm sau 1975, đă có khoảng 4,600 cựu viên chức chính phủ Mỹ đă sang Hoa Kỳ định cư nhờ chương tŕnh ODP. Có thêm khoảng 165,000 cựu tù nhân cải tạo và thân nhân trực hệ của họ được vào Hoa Kỳ.


Hơn 80,000 trẻ em Việt lai Mỹ và thân nhân trực hệ được vào Hoa Kỳ qua chương tŕnh đặc biệt thiết lập bởi Quốc Hội Mỹ với luật Amerasian Homecoming Act of 1987.


Và sau khi người tị nạn Việt thời thập niên 1970s nhập tịch ở các nước định cư và làm giấy bảo lănh cho thân nhân rời VN hợp pháp.

Dù vậy, làn sóng thuyền nhân vẫn đều đặn ra đi. Nhiều nước lại bắt đầu mất kiên nhẫn v́ gánh nặng thuyền nhân. Hồng Kông là nước đầu tiên quyết định không tự động đón nhận người mới vào: sau ngày 16-6-1988, tất cả thuyền nhân tới Hồng Kông sẽ bị thanh lọc. Dù vậy, gần 34,000 người Việt đă tới Hồng Kông trong năm 1989, hầu hết hy vọng vào kịp trước khi cánh cửa tự động định cư bị đóng sập lại.


Mă Lai lại bắt đầu chính sách đẩy ghe thuyền nhân ra biển sau 10 năm không áp dụng, và đưa ra thời hạn kết thúc điều kiện định cư: ngày 14-3-1989.


T́nh h́nh này buộc LHQ phải mở ra một hội nghị mới, tổ chức các ngày 13-14 tháng 6-1989. Trong hội nghị, khoảng 70 nước chấp thuận Kế Hoạch Hành Động Toàn Diện 1989 (Comprehensive Plan of Action, viết tắt CPA). Mục tiêu chính lúc đó là giải quyết khoảng 100,000 thuyền nhân Việt đang trong các trại tị nạn khắp vùng Đông Nam Á và Hồng Kông, và đối phó với những người có thể ra đi các năm tới. Theo kế hoạch CPA, mỗi nước trong khu vực có một ngày ấn định để khép luôn cánh cửa tị nạn. Sau các ngày này, thuyền nhân phải bị thanh lọc; những ai rớt thanh lọc sẽ bị trả về VN.


Kết quả của CPA là số thuyền nhân giảm nhiều. Trong năm 1989, khoảng 70,000 thuyền nhân Việt rời bỏ VN. Trong năm 1992, chỉ có 41 người Việt tới các trại tị nạn.

Vào lúc CPA chính thức kết thúc vào ngày 30-6-1996, với tốn phí hơn 500 triệu Mỹ Kim, người Việt trong các trại Đông Nam Á và Hồng Kông hoặc là được cho định cư, hoặc là được chiêu dụ tự nguyện hồi hương về VN. Những người đầu tiên về VN là 75 người về VN từ Hồng Kông trong tháng 3-1989. Nhưng không phải ai cũng chịu tự nguyện hồi hương. Cho nên chính phủ Hoa Kỳ cho lập chương tŕnh ROVR để sẽ tái phỏng vấn tại Việt Nam những thuyền nhân nào chịu về nước.


Tính tới năm 1999, có khoảng 1.75 triệu người Việt đă rời VN và được định cư - tại Hoa Kỳ, tại các nứớc Tây Phương và tại Trung Quốc. Trong số đó, Hoa Kỳ đón nhận 900,000 người, Canada, Uùc và Pháp đón nhận 500,000 người khác. Có khoảng 250,000 người Việt định cư luôn ở Trung Quốc, và 100,000 người khác tới các nước định cư khác.

Indonesia đóng cửa Trại Tị Nạn Galang vào ngày 8 tháng 9 năm 1996.


Cao Ũy Tị Nạn LHQ chính thức tuyên bố đóng cửa Trại Tị Nạn Galang vào ngày 9 tháng 9 năm 1996. Tính chung, đảo Galang đă đón nhận hơn 120,000 thuyền nhân Việt và Cam Bốt kể từ thập niên 1970s.


Nhóm cuối cùng 486 người Việt rớt thanh lọc đă rời Trại Galang trong tháng 9-1996. Tính chung trong cả năm này, có 3,117 người Việt tự nguyện hồi hương, và có 1,377 người bị cưỡng bách hồi hương. Từ đó, Indonesia biến Đảo Galang thành khu kỹ nghệ đặc biệt.


Trang sử thuyền nhân khép lại, để mở sang trang mới cho sự h́nh thành các cộng đồng người Việt hải ngoại, nơi lư tưởng tự do, dân chủ và nhân quyền được trân trọng, và hy vọng rồi một ngày ngọn lửa lư tưởng này sẽ được đưa về lại quê nhà.


Cuộc chiến vẫn tiếp diễn với các phương tiện mới: những trang web gửi và chuyển thông tin về quê nhà, phong trào dựng cờ vàng ở các thị xă Hoa Kỳ, tiếp sức các nhà hoạt động dân chủ và đ̣i quyền tự do tôn giáo. Ngọn lửa tự do không bao giờ bị dập tắt, dù là ở ngay tận quê nhà.

 

 Trần Khải. Viet Bao Online

 

 

Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.