ĐẤU TỐ PHẢN ĐỘNG

(Bàn tay HCM - Trần Độ "tô hồng")

 

 ... sau màn đánh đập là nạn nhân "được quấn bông vào 2 tay, tẩm dầu rồi châm lửa đốt.  Nạn nhân co quắm người lên, tiếng rên la lúc đầu lớn rồi nhỏ dần, nhỏ dân, máu mũi, máu miệng rỉ ra, sau cùng hết cựa quậy v́ hầu như đă tắt thở."

 

 


 

From:  "Aladin Nguyen" <quatloiphong@h...> 
Date:  Fri Sep 13, 2002  8:34 pm
Subject:  DDA^'U TO^' PHA?N DDO^.NG -- TO^.I A'C HO^` CHI' MINH & CSVN !

(Trích: Văn Nghệ Tiền Phong số 641, mục bạn đọc viết trang 46)
 

Kính gởi ban biên tập Văn Nghệ Tiền Phong, 
 

Tôi là Nguyễn Hương, độc giả lâu năm của qúy báo.  Tôi chăm chú theo dơi các bài kể tội ác của CS, nhưng chưa có bài nào đề cập tới vụ đấu tố phản động (tức thành phần trí thức) từ cá nhân xuống yếu lươc mà tôi tận mắt chứng kiến tại xă tôi Quỳnh Anh, làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, Liên Khu 4 từ Thanh Hóa vào Quảng B́nh. 

Phần nhiều tác giả chỉ kể tội ác của VC qua 2 vụ đấu tố cải cách ruộng đất mà không tố các vụ đấu tố phản động 1950-1951 man rợ và khủng khiếp hơn nhiều.

Tôi viết thư này không ngoài ư muốn cung cấp bằng chứng tối ác của CSVN để có thêm tài liệu mà viết bài cho con em biết sự thật độc ác của Hồ Chí Minh và đồng bọn, đồng thời cho mấy nhà trí thức có mắt như mù, đang tuyên truyền không công cho VC, hy vọng chúng sẽ ban cho những miếng thịt người khét lẹt của nạn nhân CS.  Chính những nạn nhân này là người có học đó.  Hồi đó, cũng v́ tin tưởng họ Hồi kêu gọi nên hăng hái tham gia làm việc cho chúng, v́ bọn cán bộ chưa biết đọc và viết.  Đến lúc tụi cán bộ này biết chữ, qua các lớp b́nh dân học vụ, có thể thay thế là Hồ Chí Minh ra lệnh triệt hạ. 

Sau đây tôi sẽ tường thuật lại vụ đấu tố phản động tại làng Quỳnh Đôi, xă Quỳnh Anh của tôi, một trong tất cả các làng thuộc Liên Khu Tư.  Trước ngày đấu tố cả tháng, đội cán bộ phát động từ trên về xă, mói nối một số nam, nữ thanh niên thuộc thành phần đi ở đợ, trộm cắp, bắt ốc, ṃ cua làm nồng cốt cho cuộc đấu.  Chủ đích là tiêu diệt thành phần này sẽ làm hại chế độ.  Việc phải đến đă đến, màn tang tóc đă kéo đến xă chúng tôi, một thí điểm đầu tiên trong huyện Quỳnh Lưu v́ làng này có nhiều trí thức có bằng cử nhân, tú tài Pháp, làm việc trong chế độ Pháp thuộc nhưng đa số là làm giáo chức, điển h́nh có tiếng là thầy cử Đông (cử nhân).  Ông cũng là sư phụ của tôi một thời gian ngắn khi chúng tôi học tại nhà thầỵ  Sau khi Việt Minh cướp chính quyền, không có trường học mới. 

Đó là 1 đêm sáng trăng tháng 3/1951.  Vừa chập tối, các ống loa bằng kẽm cuốn được phát ra tràng lệnh:  đúng 8 giờ tối, yêu cầu nhân dân tập trung tại sân đ́nh làng Quỳnh Đôi để đấu lũ "phản động", ai không tới tức có cảm t́nh với chúng, lời hăm dọa kia có ai dám không đị  Gia đ́nh tôi tới nơi th́ sân đ́nh chật ních ngườị  Năm đó, tôi khoảng 14 tuổi, là thiếu nhi.  Trong ánh sáng lu mờ của vài đĩa đèn, tôi thấy lố nhố trong đ́nh những người bị trói 2 tay quặt ra sau lưng, xung quanh là cán bộ áo sơ mi, quần vải nâu và lũ du kích trẻ măng trong tay cầm gậỵ 

Không giam im như tờ, rợn tóc gáỵ  Bỗng có tiếng 1 cán gái nói lới:  tôi được đảng điều về đây chủ tọa buổi đấu tố này.  Nói vừa dứt là có tiếng hô:  đả đảo "bọn phản động", phải xử tử chúng.  Tiếng hô đả đảo của đám đông nhất loạt vang lên.  Tiếp sau là những ư kiến đề nghị trói d́m ao, hồ, đứa đưa ư kiến đập dập các ngón tay, có ư kiến yêu cầu đốt.  Rùng rợn hơn là 1 đề nghị của nữ chó cái, yêu cầu cắt thịt, đặt biệt là "thằng" Đông, thường gọi là thầy cử Đông v́ ông ta có bằng cử nhân thời Pháp. Thầy đứng đầu trong danh sách 26 người được cấp trên lên danh sách, trong đó tôi biết rơ có thầy Toại, Lân, Hạnh ...v.v. và 2 người sau rốt là ông Lam, ông Canh.  Trong khi ngoài sân, bọn cán bộ thúc đẩy đám người c̣ mồi đề nghị những h́nh phạt man rợ, th́ bên trong, tụi du kích treo ngược từng người lên xă đ́nh rồi lấy gậy đánh túi bụi vào người, vào chân nạn nhân.  Tiếng rên la thảm thiết của nạn nhân làm trái tim những người không oán thù ǵ đau thắt nhưng không ai dám nhở 1 giọt nước mắt, nhưng ngược lại một số người, cặp mắt của họ đỏ ngầu v́ căm thù, sau khi đă ăn phải bă phỉnh gạt và tuyên truyền sặc mùi thù hận giai cấp hận giai cấp  của bọn cán bộ CS.  Kết thúc sau màn đánh đập là nạn nhân "được quấn bông vào 2 tay, tẩm dầu rồi châm lửa đốt.  Nạn nhân co quắm người lên, tiếng rên la lúc đầu lớn rồi nhỏ dần, nhỏ dân, máu mũi, máu miệng rỉ ra, sau cùng hết cựa quậy v́ hầu như đă tắt thở."  Và tới đây th́ cuộc đấu tố cũng kết thúc.  Tụi cán bộ yêu cầu nhân dân về nhà hết, sau đó là những ǵ không ai được biết nữa. Sau này được tin, họ đă được chôn chung 1 hố. 

Sau làng Quỳnh Đôi là đến hàng loạt làng khác.  Số phận những người được gọi là trí thức đều cũng chung số phận.  Chỉ một sự hi hữu hiếm có là ông Nghĩa, cậu ruột của tôi ở Cầu Giát, sau khi đấu, chúng đem vứt xác sau đ́nh chờ sáng mai đem chôn nhưng gần sáng 1 du kích có phận sự canh nghe tiếng rên, nó thấy cậu tôi c̣n sống.  May là du kích này ở gần nhà và c̣n có lương tâm, hắnvề báo cho mợ tôi biết để lên phục dược và ông đă sống lạị  Sáng ngày sau mợ tôi lên ủy ban xă xin được chăm sóc chồng.  Chúng đồng ư, thế là ông được sống và sau đó chúng đưa ông lên giam tại Yên Sơn tới hiệp định Geneve được về. 

Sau khi đă thanh toán hết trí thức, Hồ Chí Minh làm một cử chỉ nước mắt cá sấu, viết thư rằng: chủ tịch rất đau buồn và xin lỗi thân nhân những nạn nhân rồi đổ tội cho tại v́ cấp dưới đă thi hành sai chính sách, giết hại một số người.  Một tṛ hề gian ác chưa từng có trên đời. Thế mà những nhà trí thức quốc gia c̣n mê ngủ.  Tại sao họ không sinh ra ở vùng liên khu 4 ấy để được chết chôn 1 hố như thầy Đông và các nạn nhận vô tội kia, xuống âm phủ để thấy rơ mặt, tơ tội ác của tên Hồ nhỉ ! 
 

Nguyễn Hương 

Trích: Văn Nghệ Tiền Phong số 641, mục bạn đọc viết trang 46.
 
 


 
 
 


visitors since 
8/15/2002
 
 
 
 

DDA^'U TO^' PHA?N DDO^.NG

(Ba`n tay HCM - Tra^`n DDo^. "to^ ho^`ng")


 

na.n nha^n "ddu+o+.c qua^'n bo^ng va`o 2 tay, ta^?m da^`u ro^`i cha^m lu+?a ddo^'t.  Na.n nha^n co qua('m ngu+o+`i le^n, tie^'ng re^n la lu'c dda^`u lo+'n ro^`i nho? da^`n, nho? da^n, ma'u mu~i, ma'u mie^.ng ri? ra, sau cu`ng he^'t cu+.a qua^.y vi` ha^`u nhu+ dda~ ta('t tho+?."


 

      Ki'nh go+?i ban bie^n ta^.p Va(n Nghe^. Tie^`n Phong, 
 

      To^i la` Nguye^~n Hu+o+ng, ddo^.c gia? la^u na(m cu?a qu'y ba'o.  To^i cha(m chu' theo do~i ca'c ba`i ke^? to^.i a'c cu?a CS, nhu+ng chu+a co' ba`i na`o dde^` ca^.p to+'i vu. dda^'u to^' pha?n ddo^.ng (tu+'c tha`nh pha^`n tri' thu+'c) tu+` ca' nha^n xuo^'ng ye^'u lu+o+c ma` to^i ta^.n ma('t chu+'ng kie^'n ta.i xa~ to^i Quy`nh Anh, la`ng Quy`nh DDo^i, huye^.n Quy`nh Lu+u, Nghe^. An, Lie^n Khu 4 tu+` Thanh Ho'a va`o Qua?ng Bi`nh. 

      Pha^`n nhie^`u ta'c gia? chi? ke^? to^.i a'c cu?a VC qua 2 vu. dda^'u to^' ca?i ca'ch ruo^.ng dda^'t ma` kho^ng to^' ca'c vu. dda^'u to^' pha?n ddo^.ng 1950-1951 man ro+. va` khu?ng khie^'p ho+n nhie^`u.

      To^i vie^'t thu+ na`y kho^ng ngoa`i y' muo^'n cung ca^'p ba(`ng chu+'ng to^'i a'c cu?a CSVN dde^? co' the^m ta`i lie^.u ma` vie^'t ba`i cho con em bie^'t su+. tha^.t ddo^.c a'c cu?a Ho^` Chi' Minh va` ddo^`ng bo.n, ddo^`ng tho+`i cho ma^'y nha` tri' thu+'c co' ma('t nhu+ mu`, ddang tuye^n truye^`n kho^ng co^ng cho VC, hy vo.ng chu'ng se~ ban cho nhu+~ng mie^'ng thi.t ngu+o+`i khe't le.t cu?a na.n nha^n CS.  Chi'nh nhu+~ng na.n nha^n na`y la` ngu+o+`i co' ho.c ddo'.  Ho^`i ddo', cu~ng vi` tin tu+o+?ng ho. Ho^`i ke^u go.i ne^n ha(ng ha'i tham gia la`m vie^.c cho chu'ng, vi` bo.n ca'n bo^. chu+a bie^'t ddo.c va` vie^'t.  DDe^'n lu'c tu.i ca'n bo^. na`y bie^'t chu+~, qua ca'c lo+'p bi`nh da^n ho.c vu., co' the^? thay the^' la` Ho^` Chi' Minh ra le^.nh trie^.t ha.. 

      Sau dda^y to^i se~ tu+o+`ng thua^.t la.i vu. dda^'u to^' pha?n ddo^.ng ta.i la`ng Quy`nh DDo^i, xa~ Quy`nh Anh cu?a to^i, mo^.t trong ta^'t ca? ca'c la`ng thuo^.c Lie^n Khu Tu+.  Tru+o+'c nga`y dda^'u to^' ca? tha'ng, ddo^.i ca'n bo^. pha't ddo^.ng tu+` tre^n ve^` xa~, mo'i no^'i mo^.t so^' nam, nu+~ thanh nie^n thuo^.c tha`nh pha^`n ddi o+? ddo+., tro^.m ca('p, ba('t o^'c, mo` cua la`m no^`ng co^'t cho cuo^.c dda^'u.  Chu? ddi'ch la` tie^u die^.t tha`nh pha^`n na`y se~ la`m ha.i che^' ddo^..  Vie^.c pha?i dde^'n dda~ dde^'n, ma`n tang to'c dda~ ke'o dde^'n xa~ chu'ng to^i, mo^.t thi' ddie^?m dda^`u tie^n trong huye^.n Quy`nh Lu+u vi` la`ng na`y co' nhie^`u tri' thu+'c co' ba(`ng cu+? nha^n, tu' ta`i Pha'p, la`m vie^.c trong che^' ddo^. Pha'p thuo^.c nhu+ng dda so^' la` la`m gia'o chu+'c, ddie^?n hi`nh co' tie^'ng la` tha^`y cu+? DDo^ng (cu+? nha^n).  O^ng cu~ng la` su+ phu. cu?a to^i mo^.t tho+`i gian nga('n khi chu'ng to^i ho.c ta.i nha` tha^`y.  Sau khi Vie^.t Minh cu+o+'p chi'nh quye^`n, kho^ng co' tru+o+`ng ho.c mo+'i. 

      DDo' la` 1 dde^m sa'ng tra(ng tha'ng 3/1951.  Vu+`a cha^.p to^'i, ca'c o^'ng loa ba(`ng ke~m cuo^'n ddu+o+.c pha't ra tra`ng le^.nh:  ddu'ng 8 gio+` to^'i, ye^u ca^`u nha^n da^n ta^.p trung ta.i sa^n ddi`nh la`ng Quy`nh DDo^i dde^? dda^'u lu~ "pha?n ddo^.ng", ai kho^ng to+'i tu+'c co' ca?m ti`nh vo+'i chu'ng, lo+`i ha(m do.a kia co' ai da'm kho^ng ddi.  Gia ddi`nh to^i to+'i no+i thi` sa^n ddi`nh cha^.t ni'ch ngu+o+`i.  Na(m ddo', to^i khoa?ng 14 tuo^?i, la` thie^'u nhi.  Trong a'nh sa'ng lu mo+` cu?a va`i ddi~a dde`n, to^i tha^'y lo^' nho^' trong ddi`nh nhu+~ng ngu+o+`i bi. tro'i 2 tay qua(.t ra sau lu+ng, xung quanh la` ca'n bo^. a'o so+ mi, qua^`n va?i na^u va` lu~ du ki'ch tre? ma(ng trong tay ca^`m ga^.y. 

      Kho^ng giam im nhu+ to+`, ro+.n to'c ga'y.  Bo^~ng co' tie^'ng 1 ca'n ga'i no'i lo+'i:  to^i ddu+o+.c dda?ng ddie^`u ve^` dda^y chu? to.a buo^?i dda^'u to^' na`y.  No'i vu+`a du+'t la` co' tie^'ng ho^:  dda? dda?o "bo.n pha?n ddo^.ng", pha?i xu+? tu+? chu'ng.  Tie^'ng ho^ dda? dda?o cu?a dda'm ddo^ng nha^'t loa.t vang le^n.  Tie^'p sau la` nhu+~ng y' kie^'n dde^` nghi. tro'i di`m ao, ho^`, ddu+'a ddu+a y' kie^'n dda^.p da^.p ca'c ngo'n tay, co' y' kie^'n ye^u ca^`u ddo^'t.  Ru`ng ro+.n ho+n la` 1 dde^` nghi. cu?a nu+~ cho' ca'i, ye^u ca^`u ca('t thi.t, dda(.t bie^.t la` "tha(`ng" DDo^ng, thu+o+`ng go.i la` tha^`y cu+? DDo^ng vi` o^ng ta co' ba(`ng cu+? nha^n tho+`i Pha'p. Tha^`y ddu+'ng dda^`u trong danh sa'ch 26 ngu+o+`i ddu+o+.c ca^'p tre^n le^n danh sa'ch, trong ddo' to^i bie^'t ro~ co' tha^`y Toa.i, La^n, Ha.nh ...v.v. va` 2 ngu+o+`i sau ro^'t la` o^ng Lam, o^ng Canh.  Trong khi ngoa`i sa^n, bo.n ca'n bo^. thu'c dda^?y dda'm ngu+o+`i co` mo^`i dde^` nghi. nhu+~ng hi`nh pha.t man ro+., thi` be^n trong, tu.i du ki'ch treo ngu+o+.c tu+`ng ngu+o+`i le^n xa~ ddi`nh ro^`i la^'y ga^.y dda'nh tu'i bu.i va`o ngu+o+`i, va`o cha^n na.n nha^n.  Tie^'ng re^n la tha?m thie^'t cu?a na.n nha^n la`m tra'i tim nhu+~ng ngu+o+`i kho^ng oa'n thu` gi` ddau tha('t nhu+ng kho^ng ai da'm nho+? 1 gio.t nu+o+'c ma('t, nhu+ng ngu+o+.c la.i mo^.t so^' ngu+o+`i, ca(.p ma('t cu?a ho. ddo? nga^`u vi` ca(m thu`, sau khi dda~ a(n pha?i ba~ phi?nh ga.t va` tuye^n truye^`n sa(.c mu`i thu` ha^.n giai ca^'p ha^.n giai ca^'p  cu?a bo.n ca'n bo^. CS.  Ke^'t thu'c sau ma`n dda'nh dda^.p la` na.n nha^n "ddu+o+.c qua^'n bo^ng va`o 2 tay, ta^?m da^`u ro^`i cha^m lu+?a ddo^'t.  Na.n nha^n co qua('m ngu+o+`i le^n, tie^'ng re^n la lu'c dda^`u lo+'n ro^`i nho? da^`n, nho? da^n, ma'u mu~i, ma'u mie^.ng ri? ra, sau cu`ng he^'t cu+.a qua^.y vi` ha^`u nhu+ dda~ ta('t tho+?."  Va` to+'i dda^y thi` cuo^.c dda^'u to^' cu~ng ke^'t thu'c.  Tu.i ca'n bo^. ye^u ca^`u nha^n da^n ve^` nha` he^'t, sau ddo' la` nhu+~ng gi` kho^ng ai ddu+o+.c bie^'t nu+~a. Sau na`y ddu+o+.c tin, ho. dda~ ddu+o+.c cho^n chung 1 ho^'.

   Sau la`ng Quy`nh DDo^i la` dde^'n ha`ng loa.t la`ng kha'c.  So^' pha^.n nhu+~ng ngu+o+`i ddu+o+.c go.i la` tri' thu+'c dde^`u cu~ng chung so^' pha^.n.  Chi? mo^.t su+. hi hu+~u hie^'m co' la` o^ng Nghi~a, ca^.u ruo^.t cu?a to^i o+? Ca^`u Gia't, sau khi dda^'u, chu'ng ddem vu+'t xa'c sau ddi`nh cho+` sa'ng mai ddem cho^n nhu+ng ga^`n sa'ng 1 du ki'ch co' pha^.n su+. canh nghe tie^'ng re^n, no' tha^'y ca^.u to^i co`n so^'ng.  May la` du ki'ch na`y o+? ga^`n nha` va` co`n co' lu+o+ng ta^m, ha('nve^` ba'o cho mo+. to^i bie^'t dde^? le^n phu.c du+o+.c va` o^ng dda~ so^'ng la.i.  Sa'ng nga`y sau mo+. to^i le^n u?y ban xa~ xin ddu+o+.c cha(m so'c cho^`ng.  Chu'ng ddo^`ng y', the^' la` o^ng ddu+o+.c so^'ng va` sau ddo' chu'ng ddu+a o^ng le^n giam ta.i Ye^n So+n to+'i hie^.p ddi.nh Geneve ddu+o+.c ve^`. 

      Sau khi dda~ thanh toa'n he^'t tri' thu+'c, Ho^` Chi' Minh la`m mo^.t cu+? chi? nu+o+'c ma('t ca' sa^'u, vie^'t thu+ ra(`ng: chu? ti.ch ra^'t ddau buo^`n va` xin lo^~i tha^n nha^n nhu+~ng na.n nha^n ro^`i ddo^? to^.i cho ta.i vi` ca^'p du+o+'i dda~ thi ha`nh sai chi'nh sa'ch, gie^'t ha.i mo^.t so^' ngu+o+`i. Mo^.t tro` he^` gian a'c chu+a tu+`ng co' tre^n ddo+`i. The^' ma` nhu+~ng nha` tri' thu+'c quo^'c gia co`n me^ ngu?.  Ta.i sao ho. kho^ng sinh ra o+? vu`ng lie^n khu 4 a^'y dde^? ddu+o+.c che^'t cho^n 1 ho^' nhu+ tha^`y DDo^ng va` ca'c na.n nha^.n vo^ to^.i kia, xuo^'ng a^m phu? dde^? tha^'y ro~ ma(.t, to~ to^.i a'c cu?a te^n Ho^` nhi? ! 
 

      Nguye^~n Hu+o+ng 

      Tri'ch: Va(n Nghe^. Tie^`n Phong so^' 641, mu.c ba.n ddo.c vie^'t trang 46.


 


Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.