Những oan hồn trên
Đại Lộ Kinh Hoàng
 

 

... cộng quân đă đứng rất gần để tác xạ vào đám dân Quảng Trị chạy loạn. Họ đă bắn như bắn bia. Bắn cho chết đến người cuối cùng. Bất kể đàn ông, đàn bà. Bất kể người già hay trẻ thơ.

 

Trần Đức, 9/5/02
 

Thấm thoắt đă 30 năm trôi qua kể từ ngày một đoạn đường số 1 dẫn từ Mỹ Chánh ra Quảng Trị đă được đặt cho cái tên là "đại lộ kinh hoàng". Một người lính nhẩy dù, nước mắt chan ḥa, đứng lặng giữa hàng trăm, hàng ngàn xác chết bên cạnh những chiếc xe đạp, xe gắn máy, nằm ngổn ngang, chỏng gọng, những gồng gánh, bao bọc bị đạn pháo đổ ra tung tóe. Những chiếc xe jeep, xe thùng hồng thập tự, vết đạn xuyên lỗ chỗ. Ngọn gió Lào nóng rát mặt đẩy đưa cánh cửa xe cho thấy những xác người nằm trên băng ca, những cọng băng phất phơ chỉ c̣n bám vào bộ xương khô bởi mấy rẽ xương sườn. Có bộ xương em bé nằm trên bộ xương người mẹ dưới một bụi gai. Có xác khô đét như người tiền sử nằm giữa đám cỏ may bên lề đại lộ. Có xác nằm sấp, có xác nằm co như c̣n mong bờ đất dưới ruộng che chở cho ḿnh thoát tầm đạn giặc...

Tất cả im lặng. Không có tiếng người, không có tiếng chim. Chỉ có những tiếng phành phạch của những tấm bạt xe, những mảnh quần, vạt áo cứng c̣ng v́ bê bết máu khô đang bị gió lùa bay lên như những cái vẫy tay kêu cứu. Thỉnh thoảng, có một mảnh vải, một mảnh băng tuột ra, bay bổng theo gió rồi mắc trên những bụi cây gai trên đồng trống khô cằn... Trên mặt lộ, mỗi xác chết như đă in h́nh dáng của ḿnh trên nhựa đường bằng một quầng đen đậm. 

Đó đây, giữa đám xác người, người ta c̣n nh́n thấy rải rác những đuôi đạn súng cối 61 lư và B40 là những vũ khí có tầm xa không quá 1 cây số nằm ngổn ngang. Th́ ra cộng quân đă đứng rất gần để tác xạ vào đám dân Quảng Trị chạy loạn. Họ đă bắn như bắn bia. Bắn cho chết đến người cuối cùng. Bất kể đàn ông, đàn bà. Bất kể người già hay trẻ thơ. Thật là rùng rợn. H́nh ảnh này trong trận tấn công "Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972" ghi sâu măi măi trong kư ức của những người đă chứng kiến thảm cảnh người dân Quảng Trị phải gánh chịu và tội ác chiến tranh của những người cộng sản. Đoàn quân tiến ra Quảng Trị, trả lại sự lặng yên, hiu quạnh cho đoạn đường chết chóc. Thoáng nh́n trong đội h́nh, có người làm dấu thánh giá, có người chắp tay niệm Phật. Chỉ tiếc không có nén hương, ngọn nến thắp lên để sưởi ấm những oan hồn mà thân xác c̣n phơi giữa đồng khô, cỏ cháy.

Đoạn đường mang tên "Đại Lộ Kinh Hoàng" nay không c̣n xác chết, không c̣n dấu vết của tội ác. Họ đă được thân nhân mang về mai táng ngay sau đó. Nhưng từ năm 1975 mỗi năm đến ngày giỗ tập thể, hàng ngàn gia đ́nh ở vùng quê hương Quảng Trị chỉ âm thầm thắp nén hương thơm tưởng nhớ. Không ai dám hé răng nửa lời. Có những người không c̣n thân nhân th́ mồ hoang, mả lạnh, không chút khói hương. Nghĩ đến xót xa làm sao! Họ đă chết tức tưởi mà đến nay họ c̣n u uất nơi bờ cao bụi rậm, không sao siêu thoát được. Hẳn họ không sao có thể ngờ dược là 30 năm sau, người đời vẫn c̣n nhớ thương họ.

Tin từ trong nước cho biết, trong thời gian từ ngày 28-4 đến ngày 2-5-2002 vừa qua, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tỉnh Quảng Trị đă tổ chức tại chùa Long An thuộc quận Triệu Phong đàn tràng cầu siêu cho những nạn nhân bị Cộng Sản sát hại trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972 tại Quảng Trị. Đại lễ được sự hộ niệm của quư thầy từ các vùng lân cận, đặc biệt của Tăng Đoàn Thừa Thiên - Huế. Người ta ghi nhận, có quư Ḥa Thượng Thích Thiện Hạnh, Ḥa Thượng Thích Như Đạt, Ḥa Thượng Thích Phước Duyên cùng đông đảo quư Thượng Tọa, Đại Đức và Tăng Ni.

Trong suốt thời gian đại lễ, đồng bào hai tỉnh Thừa Thiên và Quảng Trị đă tề tựu rất đông để tham dự, có những buổi lên đến vài ngàn người, mặc dù chính quyền địa phương đă cho cán bộ đi từng nhà để ngăn cản, đe dọa, chặn đường, cấm cho thuê xe. Thượng tọa Thích Hải Tạng, trụ tŕ chùa Long An cho biết, nhân dịp này, đồng bào đă mang hàng trăm linh vị các nạn nhân của cộng sản trong Mùa Hè Đỏ Lửa đến chùa để xin được giải oan siêu thoát.

Trước khi khai đàn, theo nguyện vọng của đồng bào, quư Thầy đă vào tận Đại lộ kinh hoàng, từ Cầu Dài về phía Hải Lăng, để rước thỉnh các hương linh của nạn nhân cộng sản về đạo tràng chùa Long An. Một tiết mục đặc biệt khác của đại lễ là lễ Phóng sinh đăng, kết thuyền hoa đăng cúng ngay trên ḍng sông Thạch Hăn. Vào ngày cuối của đại lễ, cũng có một trai đàn chẩn tế để giúp đỡ cho các gia đ́nh nghèo khổ cơ nhỡ tại địa phương.

Người lính nhẩy dù của 30 năm trước, hôm nay cũng chan ḥa lệ rơi khi được tin những oan hồn uổng tử trong Mùa Hè Đỏ Lửa trên Đại Lô. Kinh Hoàng đă được tăng ni phật tử tới tận nơi rước vong về chùa giải oan, siêu thoát. Họ không những được sự tế độ của chư tôn đức mà c̣n được sự tưởng nhớ của hàng ngàn Phật tử Thừa Thiên, Quảng Trị và hàng triệu đồng bào ta tưởng nhớ tới họ. Hơn 2 triệu người Việt sống tha hương trên đất khách quê người cũng hướng về Quảng Trị, hướng về Đại Lộ Kinh Hoàng và thắp nén hương ḷng tưởng nhớ tới họ, cầu nguyện cho họ được siêu thoát và được tiêu diêu miền cực lạc.

Việt Nam c̣n nhiều oan hồn c̣n dật dờ nơi nhà tù, trại giam, ven rừng, ven suối, hoang đảo, đại dương. Việt Nam c̣n nhiều anh linh những người đă hy sinh để bảo vệ bờ cơi, chiến đấu giải phóng dân tộc. Những vị này đă bỏ ḿnh v́ sự độc ác của đảng và chế độ cộng sản trên quê hương thân yêu của chúng ta. Cả nước cần cầu siêu cho họ. 

Nhưng điều cần phải làm là rửa hờn cho họ và tiếp nối ư chí anh dũng của họ.


 


visitors since 
8/15/2002
 
 

Dda.i lo^. kinh hoa`ng



Tra^`n DDu+'c, 9/5/02
 

Tha^'m thoa('t dda~ 30 na(m tro^i qua ke^? tu+` nga`y mo^.t ddoa.n ddu+o+`ng so^' 1 da^~n tu+` My~ Cha'nh ra Qua?ng Tri. dda~ ddu+o+.c dda(.t cho ca'i te^n la` "dda.i lo^. kinh hoa`ng". Mo^.t ngu+o+`i li'nh nha^?y du`, nu+o+'c ma('t chan ho`a, ddu+'ng la(.ng giu+~a ha`ng tra(m, ha`ng nga`n xa'c che^'t be^n ca.nh nhu+~ng chie^'c xe dda.p, xe ga('n ma'y, na(`m ngo^?n ngang, cho?ng go.ng, nhu+~ng go^`ng ga'nh, bao bo.c bi. dda.n pha'o ddo^? ra tung to'e. Nhu+~ng chie^'c xe jeep, xe thu`ng ho^`ng tha^.p tu+., ve^'t dda.n xuye^n lo^~ cho^~. Ngo.n gio' La`o no'ng ra't ma(.t dda^?y ddu+a ca'nh cu+?a xe cho tha^'y nhu+~ng xa'c ngu+o+`i na(`m tre^n ba(ng ca, nhu+~ng co.ng ba(ng pha^'t pho+ chi? co`n ba'm va`o bo^. xu+o+ng kho^ bo+?i ma^'y re~ xu+o+ng su+o+`n. Co' bo^. xu+o+ng em be' na(`m tre^n bo^. xu+o+ng ngu+o+`i me. du+o+'i mo^.t bu.i gai. Co' xa'c kho^ dde't nhu+ ngu+o+`i tie^`n su+? na(`m giu+~a dda'm co? may be^n le^` dda.i lo^.. Co' xa'c na(`m sa^'p, co' xa'c na(`m co nhu+ co`n mong bo+` dda^'t du+o+'i ruo^.ng che cho+? cho mi`nh thoa't ta^`m dda.n gia(.c...

Ta^'t ca? im la(.ng. Kho^ng co' tie^'ng ngu+o+`i, kho^ng co' tie^'ng chim. Chi? co' nhu+~ng tie^'ng pha`nh pha.ch cu?a nhu+~ng ta^'m ba.t xe, nhu+~ng ma?nh qua^`n, va.t a'o cu+'ng co`ng vi` be^ be^'t ma'u kho^ ddang bi. gio' lu`a bay le^n nhu+ nhu+~ng ca'i va^~y tay ke^u cu+'u. Thi?nh thoa?ng, co' mo^.t ma?nh va?i, mo^.t ma?nh ba(ng tuo^.t ra, bay bo^?ng theo gio' ro^`i ma('c tre^n nhu+~ng bu.i ca^y gai tre^n ddo^`ng tro^'ng kho^ ca(`n... Tre^n ma(.t lo^., mo^~i xa'c che^'t nhu+ dda~ in hi`nh da'ng cu?a mi`nh tre^n nhu+.a ddu+o+`ng ba(`ng mo^.t qua^`ng dden dda^.m. 

DDo' dda^y, giu+~a dda'm xa'c ngu+o+`i, ngu+o+`i ta co`n nhi`n tha^'y ra?i ra'c nhu+~ng dduo^i dda.n su'ng co^'i 61 ly' va` B40 la` nhu+~ng vu~ khi' co' ta^`m xa kho^ng qua' 1 ca^y so^' na(`m ngo^?n ngang. Thi` ra co^.ng qua^n dda~ ddu+'ng ra^'t ga^`n dde^? ta'c xa. va`o dda'm da^n Qua?ng Tri. cha.y loa.n. Ho. dda~ ba('n nhu+ ba('n bia. Ba('n cho che^'t dde^'n ngu+o+`i cuo^'i cu`ng. Ba^'t ke^? dda`n o^ng, dda`n ba`. Ba^'t ke^? ngu+o+`i gia` hay tre? tho+. Tha^.t la` ru`ng ro+.n. Hi`nh a?nh na`y trong tra^.n ta^'n co^ng "Mu`a He` DDo? Lu+?a na(m 1972" ghi sa^u ma~i ma~i trong ky' u+'c cu?a nhu+~ng ngu+o+`i dda~ chu+'ng kie^'n tha?m ca?nh ngu+o+`i da^n Qua?ng Tri. pha?i ga'nh chi.u va` to^.i a'c chie^'n tranh cu?a nhu+~ng ngu+o+`i co^.ng sa?n. DDoa`n qua^n tie^'n ra Qua?ng Tri., tra? la.i su+. la(.ng ye^n, hiu qua.nh cho ddoa.n ddu+o+`ng che^'t cho'c. Thoa'ng nhi`n trong ddo^.i hi`nh, co' ngu+o+`i la`m da^'u tha'nh gia', co' ngu+o+`i cha('p tay nie^.m Pha^.t. Chi? tie^'c kho^ng co' ne'n hu+o+ng, ngo.n ne^'n tha('p le^n dde^? su+o+?i a^'m nhu+~ng oan ho^`n ma` tha^n xa'c co`n pho+i giu+~a ddo^`ng kho^, co? cha'y.

DDoa.n ddu+o+`ng mang te^n "DDa.i Lo^. Kinh Hoa`ng" nay kho^ng co`n xa'c che^'t, kho^ng co`n da^'u ve^'t cu?a to^.i a'c. Ho. dda~ ddu+o+.c tha^n nha^n mang ve^` mai ta'ng ngay sau ddo'. Nhu+ng tu+` na(m 1975 mo^~i na(m dde^'n nga`y gio^~ ta^.p the^?, ha`ng nga`n gia ddi`nh o+? vu`ng que^ hu+o+ng Qua?ng Tri. chi? a^m tha^`m tha('p ne'n hu+o+ng tho+m tu+o+?ng nho+'. Kho^ng ai da'm he' ra(ng nu+?a lo+`i. Co' nhu+~ng ngu+o+`i kho^ng co`n tha^n nha^n thi` mo^` hoang, ma? la.nh, kho^ng chu't kho'i hu+o+ng. Nghi~ dde^'n xo't xa la`m sao! Ho. dda~ che^'t tu+'c tu+o+?i ma` dde^'n nay ho. co`n u ua^'t no+i bo+` cao bu.i ra^.m, kho^ng sao sie^u thoa't ddu+o+.c. Ha(?n ho. kho^ng sao co' the^? ngo+` du+o+.c la` 30 na(m sau, ngu+o+`i ddo+`i va^~n co`n nho+' thu+o+ng ho..

Tin tu+` trong nu+o+'c cho bie^'t, trong tho+`i gian tu+` nga`y 28-4 dde^'n nga`y 2-5-2002 vu+`a qua, Gia'o ho^.i Pha^.t Gia'o Vie^.t Nam Tho^'ng Nha^'t ti?nh Qua?ng Tri. dda~ to^? chu+'c ta.i chu`a Long An thuo^.c qua^.n Trie^.u Phong dda`n tra`ng ca^`u sie^u cho nhu+~ng na.n nha^n bi. Co^.ng Sa?n sa't ha.i trong tra^.n chie^'n Mu`a He` DDo? Lu+?a na(m 1972 ta.i Qua?ng Tri.. DDa.i le^~ ddu+o+.c su+. ho^. nie^.m cu?a quy' tha^`y tu+` ca'c vu`ng la^n ca^.n, dda(.c bie^.t cu?a Ta(ng DDoa`n Thu+`a Thie^n - Hue^'. Ngu+o+`i ta ghi nha^.n, co' quy' Ho`a Thu+o+.ng Thi'ch Thie^.n Ha.nh, Ho`a Thu+o+.ng Thi'ch Nhu+ DDa.t, Ho`a Thu+o+.ng Thi'ch Phu+o+'c Duye^n cu`ng ddo^ng dda?o quy' Thu+o+.ng To.a, DDa.i DDu+'c va` Ta(ng Ni. 

Trong suo^'t tho+`i gian dda.i le^~, ddo^`ng ba`o hai ti?nh Thu+`a Thie^n va` Qua?ng Tri. dda~ te^` tu+.u ra^'t ddo^ng dde^? tham du+., co' nhu+~ng buo^?i le^n dde^'n va`i nga`n ngu+o+`i, ma(.c du` chi'nh quye^`n ddi.a phu+o+ng dda~ cho ca'n bo^. ddi tu+`ng nha` dde^? nga(n ca?n, dde do.a, cha(.n ddu+o+`ng, ca^'m cho thue^ xe. Thu+o+.ng to.a Thi'ch Ha?i Ta.ng, tru. tri` chu`a Long An cho bie^'t, nha^n di.p na`y, ddo^`ng ba`o dda~ mang ha`ng tra(m linh vi. ca'c na.n nha^n cu?a co^.ng sa?n trong Mu`a He` DDo? Lu+?a dde^'n chu`a dde^? xin ddu+o+.c gia?i oan sie^u thoa't.

Tru+o+'c khi khai dda`n, theo nguye^.n vo.ng cu?a ddo^`ng ba`o, quy' Tha^`y dda~ va`o ta^.n DDa.i lo^. kinh hoa`ng, tu+` Ca^`u Da`i ve^` phi'a Ha?i La(ng, dde^? ru+o+'c thi?nh ca'c hu+o+ng linh cu?a na.n nha^n co^.ng sa?n ve^` dda.o tra`ng chu`a Long An. Mo^.t tie^'t mu.c dda(.c bie^.t kha'c cu?a dda.i le^~ la` le^~ Pho'ng sinh dda(ng, ke^'t thuye^`n hoa dda(ng cu'ng ngay tre^n do`ng so^ng Tha.ch Ha~n. Va`o nga`y cuo^'i cu?a dda.i le^~, cu~ng co' mo^.t trai dda`n cha^?n te^' dde^? giu'p ddo+~ cho ca'c gia ddi`nh nghe`o kho^? co+ nho+~ ta.i ddi.a phu+o+ng.

Ngu+o+`i li'nh nha^?y du` cu?a 30 na(m tru+o+'c, ho^m nay cu~ng chan ho`a le^. ro+i khi ddu+o+.c tin nhu+~ng oan ho^`n uo^?ng tu+? trong Mu`a He` DDo? Lu+?a tre^n DDa.i Lo^. Kinh Hoa`ng dda~ ddu+o+.c ta(ng ni pha^.t tu+? to+'i ta^.n no+i ru+o+'c vong ve^` chu`a gia?i oan, sie^u thoa't. Ho. kho^ng nhu+~ng ddu+o+.c su+. te^' ddo^. cu?a chu+ to^n ddu+'c ma` co`n ddu+o+.c su+. tu+o+?ng nho+' cu?a ha`ng nga`n Pha^.t tu+? Thu+`a Thie^n, Qua?ng Tri. va` ha`ng trie^.u ddo^`ng ba`o ta tu+o+?ng nho+' to+'i ho.. Ho+n 2 trie^.u ngu+o+`i Vie^.t so^'ng tha hu+o+ng tre^n dda^'t kha'ch que^ ngu+o+`i cu~ng hu+o+'ng ve^` Qua?ng Tri., hu+o+'ng ve^` DDa.i Lo^. Kinh Hoa`ng va` tha('p ne'n hu+o+ng lo`ng tu+o+?ng nho+' to+'i ho., ca^`u nguye^.n cho ho. ddu+o+.c sie^u thoa't va` ddu+o+.c tie^u die^u mie^`n cu+.c la.c.
 

Vie^.t Nam co`n nhie^`u oan ho^`n co`n da^.t do+` no+i nha` tu`, tra.i giam, ven ru+`ng, ven suo^'i, hoang dda?o, dda.i du+o+ng. Vie^.t Nam co`n nhie^`u anh linh nhu+~ng ngu+o+`i dda~ hy sinh dde^? ba?o ve^. bo+` co~i, chie^'n dda^'u gia?i pho'ng da^n to^.c. Nhu+~ng vi. na`y dda~ bo? mi`nh vi` su+. ddo^.c a'c cu?a dda?ng va` che^' ddo^. co^.ng sa?n tre^n que^ hu+o+ng tha^n ye^u cu?a chu'ng ta. Ca? nu+o+'c ca^`n ca^`u sie^u cho ho.. 

Nhu+ng ddie^`u ca^`n pha?i la`m la` ru+?a ho+`n cho ho. va` tie^'p no^'i y' chi' anh du~ng cu?a ho..

Tra^`n DDu+'c

 


 

Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.