Thách thức Thú Tướng Phan Văn Khải



 

Thú tướng VC Phan Văn Khải đến thăm Mỹ quốc.

 

 

Trước t́nh h́nh chánh trị phức tạp của Việt Nam hiện nay, sự xuất hiện của ông Khải đang gây ra nhiều sự chống đối và tranh luận. Cộng đồng người Việt ở nước ngoài đang lên tiếng, để Phan văn Khải nói riêng, và đảng csVN nói chung, hiểu được rằng ngày nào họ c̣n cố gắng bảo vệ chế độ độc tài toàn trị ở bên nhà, th́ ngày đó, sự chống đối của người Việt ở nước ngoài vẫn sẽ c̣n tiếp tục.

 

Những bài báo đặt vấn đề với ông Khải, hay các cuộc xuống đường biểu t́nh khắp nơi, rất khó để có thể thay đổi được lịch tŕnh cuộc đàm phán. Tuy nhiên, qua sự phản đối mạnh mẽ này, dư luận thế giới sẽ thấy được một cách rơ ràng rằng, t́nh h́nh chánh trị Việt Nam chưa ổn định như lời chế độ đương thời tuyên bố. Dù đảng csVN có muốn nh́n nhận hay không, cộng đồng người Việt ở nước ngoài vẫn đang là một đối trọng chánh trị đáng kể.

 

Mặt khác, trong vài tuần qua, nhiều người trông đợi sau chuyến đi này ông Phan văn Khải phải thức tỉnh, phải thay đổi chánh sách, v.v… Song, liệu bản thân ông Khải có thể đáp ứng được hay không ? Ông Khải là thành viên Bộ Chính Trị đảng csVN. Ông được đảng giao phó trách nhiệm làm Thủ Tướng để thay mặt đảng thi hành các chánh sách đối nội và đối ngoại. Những điều ông Khải đă, đang và sẽ làm, đều là quyết định chánh trị của đảng. Với nguyên tắc lănh đạo tập thể của đảng, cá nhân ông Khải không có quyền quyết định bất cứ điều ǵ ngoài khuôn khổ mà đảng đă quy định và trao phó, cho dù ông có nhận định khác với nhiều người trong Bộ Chính Trị. Ông Phan Văn Khải không có quyền lực như ông Mikhail Gorbachev, và hoàn cảnh chánh trị Việt Nam ngày nay cũng không giống như Liên Xô năm 1991. Cho nên, trông đợi ông đến Mỹ nghe lời Việt kiều khuyên giải để về nước giải tán đảng csVN, hay thay đổi chánh sách, là một hy vọng rất mong manh.

Chúng ta không thể quên rằng thời gian đóng vai tṛ lănh đạo chánh phủ, ông PhanVanKhải đă là người thực thi nhiều quyết định mang tính chất đàn áp thô bạo không kém ǵ những người đi trước ông. Hơn nữa, với t́nh h́nh tiền đại hội đang căng thẳng, gay go hiện nay, ông Khải và phe cánh của ông cần t́m cách củng cố quyền lực, hơn là có ư kiến ǵ khả dĩ có thể gây phiền toái và nguy hiểm. Điều chúng ta có thể hi vọng là PhanVănKhải trong khả năng quyền hạn của ḿnh, sẽ có đủ khôn khéo để ư kiến với Bộ Chính Trị đảng csVN rằng, muốn tồn tại trước các biến chuyển dồn dập hiện nay, đảng phải thay đổi một cách rốt ráo về mặt chánh trị.

 

Điều chúng ta muốn nhắn gởi đến Bộ Chính Trị đảng csVN là họ đừng quên rằng, tổng số đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ ở Việt Nam năm 2004 chỉ có 1,28 tỷ mỹ kim (theo báo cáo chánh thức của ông Michael Marine, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam) trong khi số ngân khoản Việt kiều gởi quê nhà lớn hơn gấp 4 lần. Nếu đảng csVN xem cộng đồng người Việt ở nước ngoài là một thành phần dân tộc, th́ phải thật tâm đối thoại để hợp sức t́m kiếm giải pháp hoá giải những vấn đề gai góc của đất nước, chứ không thể chỉ đơn thuần toan tính chiêu dụ sự viện trợ tài chánh của Người Việt tị nạn Cs Hải Ngoại .

 

Điều thay đổi quan trọng hơn cả là, đảng csVN cần can đảm nhận diện thực trạng xă hội và nhanh chóng đối thoại với Nhân Dân Việt Nam đang tranh đấu TỰ DO, NHÂN QUYỀN và DÂN CHỦ thật sự hằng ngày đêm ở trong Nước và Hải Ngoại .để t́m kiếm một số giải pháp chánh trị thích hợp và khả thi cho nước nhà. Nếu đảng csVN chấp nhận nhượng bộ để có một bản hiến pháp mới, làm nền tảng cho việc thành h́nh một chánh quyền dân cử đúng nghĩa, phản ảnh được khát khao của xă hội và nhu cầu của đất nước, th́ Việt Nam sẽ thoát khỏi những rối ren hiện nay trong một thời gian ngắn, mà không cần phải có sự can thiệp của bên ngoài. Ngược lại, Bộ Chính Trị đảng csVN c̣n tham quyền cố vị bao nhiêu, th́ t́nh h́nh đất nước trong những ngày tháng tới càng phức tạp hơn bấy nhiêu.

 

Nói tóm lại, đừng chống suông chuyến công du của ông Phan Văn Khải. Ngược lại, hăy thách thức ông và Bộ Chính Trị đảng csVN đối thoại với Nhân Dân Việt Nam để thảo luận về một giải pháp chánh trị thích hợp và khả thi cho Việt Nam. Nếu Phan Van Khai và phe cánh của PVK tin rằng đảng csVN đang được nhân dân ủng hộ, tại sao lại không dám mở cửa chánh trị để tranh thủ lá phiếu của nhân dân qua một cuộc Tổng Tuyển Cử Tự Do ?

 

Đối với Hoa Kỳ, việc Phan Van Khải sang Mỹ cũng là dịp cần đặt ra một số quan tâm.

 

Trong những năm gần đây, Hoa Kỳ đă có một số nỗ lực để cải thiện t́nh h́nh đàn áp chánh trị ở Việt Nam. Những nỗ lực khéo léo của Hoa-Kỳ trong mười năm qua đă góp phần thay đổi cục diện chánh trị Việt Nam ở một mức độ đáng kể. Kết quả của việc băi bỏ Lệnh Cấm Vận Kinh Tế đă cố ư, hay tự nhiên, làm hủ hoá hàng ngũ cán bộ, đảng viên đảng csVN từ trên xuống dưới. Sự thiết lập bang giao từ tháng 7/1995 cũng đă góp phần một cách tích cực vào việc hoá giải t́nh trạng bưng ít thông tin, tạo khích lệ cho phong trào đ̣i hỏi dân chủ nở rộ từ Bắc chí Nam, từ ngoài đến trong đảng csVN. Song mức độ tích cực đó vẫn chưa đủ để có thể xem là Hoa Kỳ đang thực sự có thiện chí lớn trong việc hậu thuẫn mạnh mẽ cho phong trào xây dựng dân chủ ở Việt Nam.

 

Hoa Kỳ có “lộ tŕnh dân chủ” riêng cho Việt Nam, đó là đường lối riêng của chánh quyền này. Tuy nhiên, điều đáng nói là nếu Hoa Kỳ muốn tiếp tay xây dựng nền dân chủ của Việt Nam, th́ chánh quyền Hoa Kỳ hăy quan tâm đến nguyện vọng của đại đa số nhân dân Việt Nam, kể cả tập thể người Việt ở nước ngoài. Một vấn đề đáng quan tâm khác là trong mười năm qua, đảng Dân Chủ hay Cộng Hoà cũng đều tuần tự đi theo một lộ tŕnh không khác nhau. Chánh phủ Mỹ có thể không bao giờ xem Cộng sản là bạn nhưng không bao giờ để mất “bạn hàng”, dù đó là Cộng sản. Chánh sách đối với Trung Cộng sau vụ Thiên An Môn và với csVN hiện nay đă chứng tỏ điều này.

 

Nhân dịp ông Phan Văn Khải sang Mỹ, chúng ta nên nhắc nhở với chánh quyền Hoa Kỳ rằng, đất nước Việt Nam không phải chỉ là sở hữu của đảng csVN. Cho nên, nếu v́ quyền lợi của nước Mỹ, mà Hoa Kỳ phải vận động nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay đóng vai tṛ chiến lược nào đó, hay là để phát triển các quyền lợi kinh tế, Hoa Kỳ cũng nên ư thức là người Việt Nam, ở trong và ngoài nước, cũng đều có chủ quyền đối với vận mệnh đất nước Việt Nam.

 

Chúng ta ghi nhận và cảm ơn thiện chí các vị dân cử và quan chức đang t́m cách khéo léo thúc đẩy tiến tŕnh dân chủ hoá và phát triển Việt Nam. Song nước Việt Nam là của toàn dân Việt Nam. Nếu Hoa Kỳ đơn phương đàm phán chuyện Việt Nam với đảng csVN, th́ hành động đó sẽ có thể bị xem như là một sự vi phạm chủ quyền đất nước của nhân dân Việt Nam.

Cũng từ vấn đề Phan Văn Khải đến Mỹ, chúng ta nhận thấy cũng cần nêu lên một số điểm đáng quan tâm khác liên quan đến vấn đề bang giao quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là đối với các siêu cường. Vấn đề đó có hai khía cạnh đáng nói là:

 

Thứ nhất: Chánh quyền các nước đều hành động v́ quyền lợi của họ;

 

Thứ hai: Đối với quốc tế, Việt Nam cần liên lập về kinh tế nhưng phải trung lập về ngoại giao.

 

Ở vấn đề thứ nhất : Chúng ta thấy rằng khi bất cứ một nước nào muốn bang giao, hiệp thương hay quan hệ mật thiết với Việt Nam, th́ mục đích chánh không có ǵ khác hơn là quyền lợi. Quyền lợi đó có thể là kinh tế, ngoại giao, quốc pḥng, văn hoá, v.v… Trong trường hợp cần thiết, các nước đó có thể sử dụng những ngân khoản khổng lồ, và có thể là cả nhân mạng quân nhân của quân đội họ, cho mục tiêu chiến lược đang có. Một khi mục tiêu đó đă đạt được hay mục đích nào đó không c̣n cần thiết nữa, họ có thể sẽ thay đổi 180 độ. Trên căn bản đó, những người lănh đạo Việt Nam phải có đủ sáng suốt để nhận định nhu cầu chiến lược của các cường quốc đang ve văn nước ḿnh và nên t́m kiếm một quyết định thuận lợi nhất cho đất nước.

Lịch sử cận đại Việt Nam có hai bài học khá giống nhau về kinh nghiệm này, ít nhất là trên mặt h́nh thức. Đó là, v́ tin tưởng vào nhu cầu chiến lược của Hoa Kỳ, hai chế độ VNCH đều đă trở thành đồng minh thân thiết của nước này. Cuối cùng th́ vận mệnh hai chế độ đó, kể cả những người lănh đạo, đă cùng bị Hoa Kỳ ngược đăi như nhau. Bây giờ, thái độ xum xoe của đảng csVN với Hoa Kỳ chỉ v́ nhu cầu gia nhập WTO, hay v́ quyền lợi riêng tư mà đảng csVN sẽ có thể đặt vận mệnh đất nước vào tay nước người lần nữa ? !!

 

Vấn đề thứ hai : Đối với quốc tế, Việt Nam cần liên lập về kinh tế nhưng phải trung lập về ngoại giao. Trong lănh vực bang giao, chúng ta thấy rằng xây dựng thế tương quan luôn có lợi hơn là gây ra các mâu thuẫn, nhất là mâu thuẫn với một siêu cường. Nếu đảng csVN, v́ quyền lợi nhất thời mà chấp nhận “ làm nhiệm vụ ngăn chận sự bành trướng của Trung Cộng cho Hoa Kỳ ”, th́ quyết định đó hoàn toàn không có lợi cho nước Việt Nam. Một chánh sách ngoại giao khôn khéo sẽ không chọn một “đồng minh ở xa” và tạo ra “một kẻ thù ở cận kề”.

 

Việt Nam là một nước nhỏ và lại ở một vị trí địa lư dễ gây tranh chấp. Nước ta không có đủ sức và cũng không có nhu cầu để gây hấn với bất cứ nước nào, kể cả Trung Hoa Lục Địa. Một chánh phủ khôn ngoan phải biết linh động, mềm dẽo trong các chánh sách đối ngoại để tránh tối đa sự xung đột có tầm vóc quốc gia, và phải luôn giữ thế trung lập trong toàn bộ chánh sách ngoại giao. Việt Nam không thể trở thành công cụ chiến lược cho bất cứ nước nào, kể cả các siêu cường không Cộng sản. Từ kinh nghiệm cuộc chiến tranh trước năm 1975, Việt Nam cần khôn khéo đứng ngoài những tranh chấp quốc tế có thể lôi kéo Việt Nam vào một cuộc xung đột nghiêm trọng khác. Nói chung, những người lănh đạo cần có những quyết định đúng đắn, khôn ngoan để tránh những thiệt hại cho nhân dân và đất nước, nhất là một cuộc chiến tranh uỷ nhiệm khác.

 

Tóm lại, mỗi sự kiện cho chúng ta một bài học kinh nghiệm. Điều mà chúng ta mong mỏi là một ngày không xa, hàng vạn người sẽ đến phi trường hay đứng chật ở hai bên đường để đón chào một cách vui vẻ những người lănh đạo đất nước đến công du, và trao cho những nụ cười, những tràng pháo tay thay v́ là cà chua, trứng thối và những lời nguyền rũa. Tương lai đó chỉ có khi nào Việt Nam có một chánh quyền thật sự là từ dân, do dân và v́ dân.

 

17/06/2005
Nguyễn Công Bằng


 
 

Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.


 
Vietnet
 

DDA'M MA TU`

 

(Vie^'t dde^? tu+o+?ng nie^.m 
nhu+~ng Chie^'n si~ VN anh hu`ng, 
can dda?m nha^.n tra'ch nhie^.m cu?a 
ba^.c si~ phu khi To^? Quo^'c hu+ng vong 
va` dda~ bo? mi`nh trong ca'c tra.i lao tu` CS.)
 

Va`i te^n ca^`m su'ng bu+o+'c ddi dda^`u
Te^n nu+~a AK. tie^'p phi'a sau
Mo^.t xa'c bo' tro`n ddo^i manh chie^'u
Hai dda^`u buo^.c tre'o bo^'n da^y lau
Kho^ng ke`n, kho^ng tro^'ng, kho^ng ddu+a tie^~n
Cha(?ng kho'i, cha(?ng nhang, cha(?ng nguye^.n ca^`u
Chi? co' ba.n tu` khie^ng la(.ng le~
Va` ho^`n so^ng nu'i bu+o+'c theo sau !!!
 

Ngo^ Minh Ha(`ng

 

 

NGU+O+`I TU` TRA.I PHONG QUANG


 

        Nga`y 14 tha'ng 10, na(m 1970, Le^ Va(n Ngu+ng, toa'n tru+o+?ng toa'n Bie^.t Ki'ch Hadley, bi. hi`nh pha.t na(.ng nha^'t theo quy lua^.t cu?a tra.i tu` Phong Quang. Anh bi. cu`m ca? tay cha^n ro^`i bi. to^'ng va`o pho`ng giam ky~ lua^.t (xa` lim). Anh Ngu+ng dda~ cho+` di.p na`y tu+` bao la^u nay. Ba^y gio+`, co' the^? anh se~ ti`m hie^?u ddu+o+.c chuye^.n gi` dda~ xa?y ra cho anh Bie^.t Ki'ch Mai Va(n Tua^'n. 

 

        Trong ca(n pho`ng giam nho? va` do+ ba^?n na`y, Ngu+ng ddo.c tha^'y danh sa'ch cu?a nhu+~ng ngu+o+`i dda~ tu+`ng bi. giam giu+~ o+? dda^y. Ha`ng chu+? vie^'t ba(`ng ma'u tre^n tu+o+`ng dda^.p va`o ma('t anh: "Mai Va(n Tua^'n - nga`y 2 tha'ng Ta'm 1970".  DDa^y la` di bu't cuo^'i cu`ng cu?a anh Tua^'n, ngu+o+`i tu` Bie^.t Ki'ch kho^? hi`nh dda~ che^'t trong pho`ng giam kinh khie^'p na`y.

 

        Anh Ngu+ng bi. nho^'t ba mu+o+i nga`y vo+'i ca? hai tay bi. co`ng, hai cha^n cu`m ba('t tre'o la.i, xie^'t cha(.c kho^ng cu+.a qua^.y ddu+o+.c. DDa^y la` hi`nh pha.t tho^ng thu+o+`ng gia`nh cho ta^'t ca? mo.i tu` nha^n vi pha.m ky~ lua^.t cu?a tra.i tu` Phong Quang. 

 

        Sau ba mu+o+i nga`y, Thu+o+.ng Si~ Tho^ng mo+? cu+?a pho`ng giam, tha'o co`ng va` cu`m cha^n, ro^`i ra le^.nh cho Ngu+ng ddi ra kho?i pho`ng. Sau ddo' Tho^ng ba('t anh Ngu+ng pha?i nha^.n to^.i anh dda~ vi pha.m dde^? dde^'n no^~i pha?i bi. giam cu+.c hi`nh na`y. Ngu+ng kho^ng chi.u nha^.n to^.i va` no'i anh dda~ kho^ng la`m gi` sai qua^'y. Thu+o+.ng Si~ Tho^ng no^~i ca'u le^n, la he't lo+'n tie^'ng va` ra le^.nh cai tu` giam anh Ngu+ng tro+? la.i va`o pho`ng giam ddi.a ngu.c tra^`n gian ddo' the^m mu+o+`i la(m nga`y nu+~a.

 

        Le^ Va(n Ngu+ng dda~ kho^ng bi. che^'t trong xa` lim na`y, nhu+ng anh Mai Va(n Tua^'n dda~ ke'm pha^`n may ma('n.

        O+? trong Nam, Tua^'n la` mo^.t thanh nie^n tre?, dda~ ti`nh nguye^.n va`o la`m Da^n Su+. Chie^'n DDa^'u cho tra.i Hua^'n Luye^.n Bie^.t Ki'ch o+? Long Tha`nh. Sau mo^.t tho+`i gian nga('n, na(m 1967, anh ti`nh nguye^.n xung va`o lu+.c lu+o+.ng Bie^.t Ki'ch nha?y toa'n ra Ba('c. Anh ddu+o+.c gia nha^.p va`o ca'c toa'n nha?y nga('n ha.n o+? mie^`n ba('c vi~ tuye^'n 17, vu`ng Mu. Gia va` DDo^`ng Ho+'i, vo+'i nhie^.m vu. thu tha^.p tin tu+'c ti`nh ba'o chie^'n lu+o+.c lie^n quan dde^'n vie^.c co^.ng sa?n Ba('c Vie^.t chuye^?n qua^n va`o Nam do.c theo ddu+o+`ng mo`n Ho^` Chi' Minh qua bie^n gio+'i La`o. Sau ra^'t nhie^`u chuye^'n co^ng ta'c nha?y Ba('c, anh dda~ ddu+o+.c dde^` ba.t le^n la`m tru+o+?ng toa'n Bie^.t Ki'ch STRATA. Na(m 1968, Mai Va(n Tua^'n sa co+ va`o tay gia(.c.

 

        Thoa.t dda^`u, Tua^'n va` toa'n cu?a anh bi. giam o+? tra.i tu` Thanh Tri` vu`ng ngoa.i o^ Ha` No^.i. O+? ddo', ca'c ngu+o+`i cai tu` thu+o+`ng no'i vo+'i nhau la` Tua^'n kho^ng ddu+o+.c bi`nh thu+o+`ng, co' ve? ma't da^y na(.ng. Chu'ng kho^ng bao gio+` bie^'t cha('c ddu+o+.c la` Tua^'n ddie^n tha^.t hay gia?. Du` sao ddi nu+~a, vo+'i ta`i die^~n xua^'t gia? khu`ng gia? ddie^n, Tua^'n dda~ tha ho^` chu+?i bo+'i co^.ng sa?n va` cho.c cho ca'c cai tu` o+? Thanh Tri` tu+'c gia^.n lo^.n ruo^.t, nhu+ng chu'ng kho^ng dda'nh dda^.p gi` anh nhie^`u vi` trong tha^m ta^m, chu'ng tin la` Tua^'n ddie^n khu`ng tha^.t.

 

        Va`o na(m 1970, ca? toa'n cu?a Tua^'n bi. ddu+a qua nha` tu` Phong Quang. Co' the^? vi` chu+'c vu. "toa'n tru+o+?ng" hoa(.c vi` nhu+~ng tra^.n "qua^.y" tu+ng bu+`ng o+? tra.i tu` Thanh Tri`, Tua^'n bi. ta'ch ra va` giam rie^ng ngay khi mo+'i dde^'n, hoa`n toa`n co^ la^.p va` bi. ca^'m lie^n la.c vo+'i ca'c tu` nha^n kha'c. Anh bi. bo? va`o xa` lim bie^.t giam. Kho^ng nhu+ nhu+~ng tu` nha^n bie^.t giam kha'c, Tua^'n bi. cu`m ca? hai cha^n, cha^n na`y cu`m xi'ch le^n cha^n kia tha^.t cha(.c, dda^y la` ca'ch cu`m a'c nghie^.t nha^'t vi` ma'u kho^ng the^? lu+u tho^ng xuo^'ng ca? hai cha^n ddo^`ng dde^`u, ddo^`ng tho+`i, vi` ca'c ba('p thi.t kho^ng ddu+o+.c co gia~n ne^n se~ de^~ ddu+a dde^'n ti`nh tra.ng te^ lie^.t ne^'u bi. cu`m qua' la^u.

 

    Tu` nha^n tu+? hi`nh chi? co' mo^.t vie^.c la`m duy nha^'t la` dde^'m tu+`ng nga`y mo^.t co`n la.i tre^n co~i ddo+`i cu?a ho..

    Sau hai tha'ng bi. giam trong xa` lim, Tua^'n ba('t dda^`u tuye^.t thu+.c dde^? pha?n ddo^'i su+. cu+ xu+? kha('c nghie^.t vo^ co+' cu?a tra.i tu` Phong Quang. Sau va`i ho^m, cai tu` ba('t dda^`u theo do~i va` va`o xa` lim kie^?m soa't Tua^'n mo^~i nga`y. Ho. khuye^n ba?o Tua^'n ne^n a(n dde^? so^'ng nhu+ng anh nha^'t quye^'t tuye^.t thu+.c cho dde^'n khi na`o ddu+o+.c tha? ra kho?i xa` lim va` ddu+o+.c giam chung vo+'i ca'c anh em Bie^.t Ki'ch. Sau mo^.t tua^`n le^?, DDa.i U'y Thi'ch tru+o+?ng tra.i va` ca'n bo^. chi'nh tri. tra.i tu` Phong Quang dde^'n xa` lim ddi'ch tha^n khuye^n ba?o Tua^'n ne^n ngu+ng tuye^.t thu+.c. Mo^.t la^`n nu+~a, Tua^'n tu+` cho^'i. DDa.i U'y Thi'ch ra le^.nh cho nha` be^'p na^'u cha'o ga` ddem dde^'n cho Tua^'n. O^ng tu+. tay ddu+a ba't cha'o cho anh a(n. Tua^'n nha^.n la^'y ba't cha'o ga`, cha^`n chu+` mo^.t ti' ro^`i ba^'t ngo+` anh vung ba't cha'o ga` no'ng ho^?i va`o ma(.t te^n tru+o+?ng tra.i. Tu+'c u+'a gan, Thi'ch dda'nh dda^.p Tua^'n tu'i bu.i va` sai cai tu` "ta^?m qua^'t" the^m cho Tua^'n mo^.t tra^.n nhu+` tu+?.

 

    Hai nga`y sau, te^n cai tu` va`o xa` lim coi Tua^'n co`n so^'ng hay kho^ng. Ha('n tha^'y Tua^'n tra^`n truo^`ng na(`m tre^n sa`n dda^'t trong nhu+~ng ba?i xu' ue^' cu?a chi'nh mi`nh. Ha('n ho?i ta.i sao Tua^'n la`m nhu+ va^.y. Tua^'n tra? lo+`i:

    "Manh a'o na`y kho^ng pha?i cu?a chu'ng to^i, a'o na`y la` sa?n pha^?m cu?a xa~ ho^.i chu? nghi~a, kho^ng pha?i cu?a to^i, to^i kho^ng ma(.c".

 

    DDe^m ddo', Tua^'n la(.ng le~ li`a ddo+`i mo^.t mi`nh trong xa` lim la.nh le~o. Nga`y anh che^'t, mo^`ng Hai tha'ng Ta'm na(m 1970 anh dda~ vie^'t la.i ba(`ng chi'nh ma'u cu?a anh.

 

    Qua nga`y sau, ngu+o+`i cai tu` thu+o+`ng tru+.c te^n DDa.i ddi va`o xa` lim xem ti`nh tra.ng cu?a Tua^'n. Ha('n tha^'y Tua^'n dda~ che^'t tu+` la^u, co+ the^? cu+'ng nga('t va` la.nh gia', hai dda^`u go^'i tre'o nhau chi~a le^n tro+`i. DDa.i pha?i ddi la^'y ru+o+.u xoa va`o hai dda^`u go^'i cu?a Tua^'n dde^? ro^`i da^`n da^`n mo+'i ke'o tha(?ng hai cha^n anh xuo^i ra ddu+o+.c dde^? tha'o cu`m cha^n ra ro^`i ddem xa'c Tua^'n ddi cho^n.

 

    Nhu+~ng ba.n tu` cu?a Tua^'n ke^? la.i, oan ho^`n cu?a Tua^'n thu+o+`ng hie^.n ve^`, va^'t vu+o+~ng ga^`n ca'i xa` lim a'c nghie^.t na`y. Chi? ba nga`y sau khi Tua^'n che^'t, nhie^`u ngu+o+`i tha^'y mo^.t bo'ng dden tha^'p thoa'ng be^n ngoa`i khung cu+?a sa('t pho`ng giam cu?a ho.. Khi ca'c ba.n tu` du`ng dde`n da^`u chie^'u ra khung cu+?a, ho. tha^'y mo^.t bo'ng dden ddu+'ng ye^n la(.ng tro^ng ra^'t buo^`n tha?m, da'ng da^'p tro^ng nhu+ anh Tua^'n.

 

    Cu+' khoa?ng mu+o+`i mo^.t gio+` dde^m, mo.i ngu+o+`i ba.n tu` ai cu~ng tha^'y oan ho^`n cu?a Tua^'n. La^`n na`o Tua^'n cu~ng chi? ddu+'ng ye^n la(.ng nhi`n va`o pho`ng giam chung. Sau mo^.t tua^`n le^~, mo^.t ngu+o+`i ba.n go.i te^n cu?a Tua^'n, xin Tua^'n ddu+`ng ve^` ddu+'ng ngoa`i sa^n nu+~a va` no'i vo+'i Tua^'n la` ho. kho^ng co' lie^n can gi` dde^'n chuye^.n Tua^'n che^'t, chi? xin Tua^'n hie^?u cho va` vie^.c Tua^'n ve^` chi? la`m cho ca'c ba.n tu` the^m buo^`n. Sau dde^m ddo', bo'ng dden trong dde^m to^'i kho^ng bao gio+` tro+? ve^` ddu+'ng ngoa`i pho`ng giam chung nu+~a.

 

    Nguye^.n ca^`u hu+o+ng ho^`n cu?a ngu+o+`i tru+o+?ng toa'n Bie^.t Ki'ch Mai Va(n Tua^'n sie^u thoa't va` xin Anh Linh anh ha~y tro+? ve^` phu` ho^. cho ddo^`ng ba`o va` que^ hu+o+ng so+'m thoa't kho?i a'c nghie^.t go^ng cu`m cu?a ba.o quye^`n co^.ng sa?n vie^.t nam. Chu'ng to^i se~ luo^n luo^n nho+' dde^'n anh va` ca'c chie^'n hu+~u cu?a anh dda~ hy sinh cho To^? Quo^'c va` Da^n To^.c.
 
 

Ngo^ Xua^n Hu`ng
23 tha'ng Ba, na(m 2002,
ta.i Thung Lu~ng Hoa Va`ng.
 
 

 (tri'ch di.ch la.i tu+` sa'ch Secret Army, Secret War cu?a Sedgwick Tourison, 
pho?ng va^'n ca'c cu+.u Bie^.t Ki'ch Nha Ky~ Thua^.t bi. giam o+? tra.i tu` Thanh Phong) trang 259, trang 260
 

    Trong nga`y DDa.i Ho^.i Bie^.t Ha?i ta.i Santa Ana, California, nga`y 16 tha'ng Sa'u na(m 2002, theo lo+`i tu+o+`ng thua^.t cu?a anh Bie^.t Ki'ch Xua^n Nha'y (ba.n ra^'t tha^n cu?a anh Mai Va(n Tua^'n) thi` hai anh em anh Tua^'n di cu+ va`o Nam sau khi dda~ chu+'ng kie^'n ca?nh cha mi`nh bi. co^.ng sa?n dda^'u to^', gie^'t ba(`ng ca'ch dda^.p dda^`u che^'t chu+' kho^ng xu+? ba('n. Hai anh em anh Mai Va(n Tua^'n dda~ the^` kho^ng ddo^.i tro+`i chung vo+'i loa`i quy? ddo? co^.ng sa?n ba.o ta`n.