Báo Chí Ngoại Quốc Viết Về
Click on the picture
Cuộc tàn sát đầy hiệu quả (An efficient massacre) của Stewart Harris, Time, April
5, 1968, trang 33 Lời giới thiệu (của Tuần báo Time, Hoa Kỳ): Cộng Sản Việt Nam đă tàn sát hàng trăm người dân vô tội trong cuộc tổng công kích tết Mậu Thân, đặc biệt là tại Huế và xung quanh thành phố này. Nơi mà người ta ước lượng con số nạn nhân bị tàn sát từ 200 đến 400 người (*). Là một kư giả người Anh chống lại chính sách của Hoa Kỳ tại Việt Nam, Stewart Harris đă tuyên bố, ông không theo chính sách của Hoa Kỳ để viết những bài viết tuyên truyền, đó là điều tự nhiên. Sau khi việt cộng bị đánh bại, kư gia? Harris đến Huế để điều tra về vụ thảm sát. Dưới đây là bài viết của Stewart Harris về những ǵ ông thấy được qua cuộc thảm sát đó. Bài này được đăng trên báo London Times một tuần lễ sau chuyến viếng thăm Huế vừa kể của ông. Quân cộng sản Bắc Việt và việt cộng đă giết nhiều người Việt Nam cùng một số người Mỹ và vài người ngoại quốc khác khi cuộc chiến diễn ra ở trong, và xung quanh thành phố Huế. Tôi biết chắc điều này sau khi đă bỏ ra mấy ngày ở Huế để t́m hiểu những tố giác về hành vi giết chóc và tra tấn của việt cộng. Tôi đă chứng kiến tận mắt và chụp hinh những cảnh tượng đó, nhưng tôi cũng không thể nào không dựa vào tin tức của dân chúng và binh sĩ Việt Nam, Hoa Kỳ, Úc và nhiều người khác. Tất cả đều có vẻ là những nhân chứng thành thực kể lại cho tôi những ǵ mà họ tin là đă xẩy ra. Vào buổi chiều nắng đẽp, tại một thung lũng xanh cỏ ở vùng Nam Hoà, cách phía nam Huế 10 dặm, tôi cùng chuẩn uư Ostara, một cố vấn quân sự của quân đội VNCH, đứng trên sườn đồi đầy những lỗ vừa mới đào. Dưới chân đồi là những tấm chiếu phủ trên bạt ni lông. Ostara lật chiếu lên, tôi thấy hai xác người, tay họ bị trói phía trên cùi chỏ, giật ngược về phía sau . Nạn nhân bị bắn từ phía sau đầu, đạn trổ ra đằng miệng. Khó mà nhận diện được nạn nhân. Ngày hôm trước, 27 người đàn bà trong làng đă vác cuốc chim đi đào xới kiếm xác chồng con họ ở một nơi cách làng 3 dặm, sau khi nghe nói có người nghe tiếng đào xới đất đá ở cạnh con đường mà việt cộng đă đi qua để đến Huế. Việt cộng đă bắt đi 27 người, trong đó có vài người là viên chức trong làng, một số là thanh thiếu niên để làm phu khuân vác, hay để xung vào bộ đội của chúng. Bob Kelly, một cố vấn cao cấp của tỉnh Thừa Thiên cho biết, các nạn nhân chỉ đơn giản bị toà án nhân dân kết án một cách vội vă rồi bị xử tử với tội danh: "Kẻ thù của nhân dân". Họ là những viên chức xă ấp, thường là ở cấp thấp. Một số người khác bị giết v́ họ không c̣n hữu ích cho việt cộng, hoặc không cộng tác với chúng. Vàicộng tác viên của ông Bob Kelly bị phanh thây một cách thảm khốc. Tuy nhiên, Bob Kelly cho rằng những người này bị chặt ra thành từng khúc sau khi họ đă bị giết. Nạn nhân bi trói và bị bắn từ phía sau đầu. Ông Kelly đă giúp đào xới t́m xác một nạn nhân. Bob Kelly đă nói với người viết bài này là, một người Việt Nam mà ông hằng kính trọng cho biết, một số nạn nhân đă bị chôn sống. Trung Uư Gregory Sharp, một cố vấn Hoa Kỳ của tiểu đoàn 21 Biệt Động Quân cho tôi biết, hôm 14 tháng 3, binh sĩ của ông ta đă t́nh cờ khám phá ra 25 ngôi mộ mới trong một nghĩa trang ở cách Huế 5 dặm về hướng đông. Trong số những ngôi mộ đó, có đến 6, 7 nạn nhân bị chôn ngập đến cổ, đầu nhô lên khỏi mặt đất. Theo Trung Uư Sharp th́ h́nh hài nạn nhân chẳng c̣n nguyên vẹn, v́ đă bị kên kên và chó tranh nhau xâu xé. Trung Úy Sharp cho biết, một số nạn nhân bị bắn vào đầu, một số khác không bị bắn, mà bị chôn sống. Cũng theo viên trung úy này th́ ở một vài nơi ông ta đă thấy những vệt kéo trên mặt cát, như thể nạn nhân cố bám vào mặt đất khi bị kéo lê. Ơ? Khu Ta? Ngạn, 3 sĩ quan Úc đă t́m thấy 7 thi hài trong 3 hố chôn. Những người này bị trói thúc ké và bị bắn từ phía sau đầu. Ngay sau khi đến Huế, tôi đă dùng xe díp đi chung với 3 sĩ quan Việt Nam để xem xét một vài địa điểm đang khai quật t́m kiếm thi hài nạn nhân của vụ thảm sát. Đầu tiên chúng tôi đến trường trung học Gia Hội ở quận 2, phía đông Huế. Ở đó người ta đă t́m thấy 22 hố chôn mới. Mỗi hố có từ 3 đến 7 nạn nhân. Không khí kinh hoàng vẫn bao trùm khu vực này. Các sĩ quan cho tôi biết, các nạn nhân đều bị trói, bị bắn từ phía sau dầu, hoặc bị chôn sống như ở những nơi khác.
Điều ǵ đă xẩy ra đối với khoảng 40 ngàn dân Công Giáo
ơ? Huế? Ba phần tư số giáo dân này sống ở vùng Phú Cam,
khu ngoại ô phía Nam thành phố Huế. Họ đă chống cự mănh
liệt khi Việt cộng đến, một số bị giết chết. Bốn giáo
sĩ Việt Nam bị bắt đem đi, ba giáo sĩ ngoại quốc bị giết.
Hai giáo sĩ người Pháp được việt cộng cho phép trở lại
Phú Cam để giúp các bà sơ, nhưng họ đă bị giết trên đường
về. Một giáo sĩ người Pháp bị hành quyết có lẽ v́ ông
ta là giám mục tuyên uư của Hoa Kỳ. Kiểm điểm tất cả
những bằng chứng về cách hành sử của bộ đội cộng sản
bắc việt và việt cộng tại Huế, người ta thấy được
điều rơ ràng và không làm ai ngạc nhiên. Đó là: việt cộng
đă thực hành một cách có hiệu quả chính sách cố hữu
của cộng sản trong việc trừng phạt, bằng cách hành quyết
những người phía quốc gia được chúng lựa chọn. Ơ? Huế,
cũng như ở các nơi khác, việt cộng không có khả năng để
bắt giữ và hành quyết những viên chức quan trọng. V́ các
viên chức này biết tự bảo vệ một cách kỹ lưỡng trong
những căn cứ vững chắc, được binh lính và cảnh sát pḥng
thủ. Ơ? Huế, cũng như ở các nơi khác, những người càng
ít có phương tiện để tự vệ th́ càng dễ dàng trở thành
nạn nhân của việt cộng. Đó là các viên chức xă ấp, các
thầy cô giáo, các cảnh sát viên. Khoảng trống của những
nạn nhân đó bỏ lại trong xă hội một lần nữa lại được
lấp đầy, và tôi thấy không thể nào diễn tả hết sự
can đảm của những người đang tiếp nối vai tṛ trong xă
hội của các nạn nhân đă bị việt cộng hành quyết.
" Betrayal in Vietnam" Louis A Fanning, Arlington House Publishers, NY, NY, trang 49-50.)
Vào tháng 2 năm 1970, người dân thành phố Huế đă làm lễ
tưởng niệm các nạn nhân trong vụ thảm sát của việt cộng
trong tết Mậu Thân. Các lực lượng việt cộng, gồm cả
quân đội chính quy Bắc Việt lẫn cộng sản miền nam đă
ra tay thực hiện vụ thảm sát đẫm máu này khi chúng chiếm
được thành phố Huế cổ kính trong cuộc tổng công kích
tết Mậu Thân. Thành phần bị thảm sát bao gồm công chức,
thầy giáo, giáo sư đại học, đàn ông, đàn bà, trẻ em,....
nghĩa là tất cả những ai có thể được mơ hồ xem như là
chống lại cộng sản. Trong cuộc tổng công kích tết Mậu
Thân, các nạn nhân bị trói chung với nhau từng nhóm 10 người,
bị dẫn đến những hố vừa đào xong, rồi bị đánh bể
sọ. Trong nhiều trường hợp nạn nhân bị chôn sống. Dân
làng ở gần những nơi này cho biết họ nghe những tiếng
la hét tuyệt vọng của các nạn nhân trong nhiều đêm liên
tiếp. Sau khi quân lực Việt nam Cộng Hoà và các lực lượng
Đồng Minh tái chiếm thành phố, dân chúng Huế đă cấp tốc
đi t́m kiếm những người bị việt cộng bắt đi trước
đó. Họ đă t́m thấy hàng loạt những mồ chôn tập thể
các nạn nhân đó, gồm 14 mồ tập thể tại Gia Hội, 12 mồ
tại chùa Tăng Quang, 3 mộ ở Băi Dâu, 20 mộ ở lăng Tư. Đức
và lăng Đồng Khánh. Cho đến giữa năm 1970 người ta đă
t́m thấy thi thể, hài cốt của khoảng 4 ngàn nạn nhân trong
cuộc thảm sát của việt cộng tại Huế trong tết Mậu Thân.
"Viet Nam a History" của Stanley Karnow", The Viking
Press, NY, 1983, pp. 530, 531
Năm tháng trước đó việt cộng đă cho t́nh báo trà trộn
vào nội thành, soạn thảo kỹ lưỡng hai danh sách. Một danh
sách gồm gần hai trăm người bao gồm từ công chức , cảnh
sát cho đến vợ lẽ của quận trưởng. Danh sách kia gồm
những thường dân bị gán gọi là "thành phần bạo quyền
và phản cách mạng", các viên chức chính quyền và gần như
bất cứ ai có liên hệ đến chính quyền miền Nam; cũng như
các doanh nhân không tiếp tế cho cộng sản, các nhà trí thức,
các nhà lănh đạo tôn giáo. Việt cộng cũng ra lệnh bắt
giam bất cứ người Mỹ hoặc người ngoại quốc nào; ngoại
trừ người Pháp, v́ tổng thống De Gaulle đă chỉ trích chính
sách của Hoa Kỳ tại ViệtNam. Được trang bị bằng các chỉ
thị trên, ngay khi chiếm được Huế, việt cộng đă lục
soát từng nhà, và không dung thứ một ai. Trong những năm tháng
sau đó, hài cốt của khoảng ba ngàn người đă được khai
quật gần các bờ sông, những ruộng muối và những cánh
rừng. Các nạn nhân đều, hoặc là bị bắn, bị đập vỡ
sọ, hay bị chôn sống. Điều nghịch lư là dân chúng Hoa Kỳ
gần như quên lăng trận thảm sát ở Huế, mà chỉ chú trọng
vào vu. Mỹ Lai. Khi thăm viếng Việt Nam năm 1981, tôi đă không
moi được chứng cớ thêm ǵ từ phía Cộng Sản. Ông Stephen
Miller một viên chức ngành thông tin đă bị bắn ngay ở cánh
đồng sau một trường Nhà Ḍng, khi ông đến thăm một người
bạn Việt Nam. Thi hài của bác sĩ người Đức, ông Horst Gunther
Krainick dạy tại đại học y khoa Huế, cùng vợ, và một bác
sĩ người Đức khác, đă được t́m thấy trong một cái hố
cạn. Dù đă có chỉ thị không được đả động đến người
Pháp, việt cộng đă bắt hai giáo sĩ người Pháp. Sau đó
một ông bị bắn chết c̣n ông kia th́ bị chôn sống. Việt
cộng cũng giết cha Bửu Đồng, một linh mục treo h́nh Hồ
Chí Minh và đă từng tiếp tế, giúp đỡ cán bộ Việt cộng.
Nhiều người Việt có chút quan hệ với chính quyền miền
Nam cũng phải trả giá sự liên hệ đó bằng cái chết. Như
ông Phạm Văn Tường, một lao công bán thời (part-time)
tại một cơ quan chính quyền, đă bị bắn trước nhà cùng
với hai con của ông. Bà Nguyễn Thi Lào bán thuốc lá lẻ cũng
bị thủ tiêu, v́ chị bà ta là công chức. Bất cứ một ai
chống trả lại sẽ bị giết ngay tức khắc. C̣n những người
ra đầu thú th́ số phận cũng chẳng khá ǵ hơn. Cụ thể
là năm sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Hoà ra đầu hàng; dù
không chống trả ǵ, họ cũng bị mang ra sân một trường
học rồi bị bắn vào đầu. Nhiều người đă mất tích sau
khi bị việt cộng bắt, dù chúng hứa là sẽ thả về ngay.
Một cô gái kể lại: "Cộng sản vào nhà chúng tôi, hạch
hỏi cha tôi, vốn là một công chức về hưu. Sau đó, họ
trở lại bảo rằng cha tôi được đưa đi học tập; mười
ngày sau sẽ được thả về. Mẹ tôi và tôi lo đều lo lắng.
V́ cộng sản cũng đă bắt ông nội tôi theo kiểu y hệt như
vậy vào năm 1946. Cũng như số phận như ông tôi, cha tôi không
bao giờ trở lại". "The Vietnam Experience 1968" do Boston Publishing Company xuất bản, trang 36: Có lẽ chẳng bao giờ
người ta biết được tất cả những ǵ đă xẩy ra ơ? Huế
trong khoảng từ ngày 31 tháng 1 đến 25 tháng 2 năm 1968\. Tuy
nhiên, những bằng chứng rơ rệt, cùng lời khai của các nạn
nhân sống sót sau vụ thảm sát cho thấy chắc chắn là việt
cộng đă thực hiện một cuộc giết người có hệ thống
trong thời gian này\. Cho đến khi kư gia? Don Oberdorfer của tờ
Washington Post, hoàn tất được tác phẩm điều tra có thẩm
quyền th́ vụ này mới gây được chú ư\. Sau khi nghe những
tin đồn về cuộc giết người khủng khiếp đó của việt
cộng, Don Oberdorfer đă đến Huế ba lần để điều tra cặn
kẽ về việc này\. Lần đầu trong lúc trận chiến ơ? Huế
đang tiếp diễn, lần thứ hai ngay sau đó, và lần thứ ba
vào tháng 9 năm 1969\. Sau những cuộc điều tra đó, Don Oberdorfer
chắc chắn là việt cộng đă thực hiện vụ thảm sát nói
trên ơ? Huế\. "Battle for Hue" Keith William Nolan, Presido Press, CA, trang 183 - 184 Khi cuộc chiến vừa chấm
dứt, chính phu? Việt Nam Cộng Hoà tiến hành ngay công cuộc
cứu trợ\. Kế hoạch 90 ngày cứu trợ và tái thiết toàn
vùng I được tiến hành, nhưng phần lớn nỗ lực tập trung
vào Huế để, đưa thực phẩm, quần áo, chăn màn, nơi tạm
trú, thuốc men cho khoảng 116 ngàn dân tỵ nạn (trong tổng
số 160 ngàn dân thành phố Huế)\. Cho đến cuối năm th́ đời
sống ơ? Huế đă tương đối trở lại b́nh thường\. Khi
t́nh trạng hỗn độn ơ? Huế chấm dứt, người ta khám phá
thêm những điều đau thương hơn cả việc hàng trăm ngàn
người bị trở thành dân tỵ nạn, hơn cả việc nhiều người
bị tử nạn v́ tên bay đạn lạc\. Đó là việc bộ đội
Bắc Việt và Việt Cộng đă tàn sát hàng ngàn người dân
Huế trong thời gian chúng chiếm đóng thành phố\. Sau một
thời gian, người ta đă t́m thấy được nhiều bằng cớ,
khám phá nhiều mồ chôn tập thể, bắt được nhiều tài
liệu của Việt cộng\. Cùng với lời khai của tù binh, người
ta biết là, với bản chất tàn nhẫn của cộng sản; Việt
cộng đă vào thành phố với danh sách những người mà chúng
gọi là "kẻ thù của nhân dân" gồm viên chức chính quyền,
trí thức, giáo viên, sinh viên, binh sĩ, người ngoại quốc
(và cả gia đ́nh của họ), tất cả những ai bị nghi ngờ
là gây nguy hại cho việt cộng\. Bên cạnh đó, theo danh sách
những người cần phải loại trừ, do việt cộng nằm vùng
(đă lộ diện trong cuộc công kích tết Mậu Thân) lập ra,
nhiều người vô tội đă bị giết\. Việt cộng tập họp
những nạn nhân đó lại, một số bị hành quyết ngay trong
thành phố\. Khi sự thất bại đă nghiêng hẳn về phía việt
cộng, chúng đưa những nạn nhân ra nhiều nơi ở ngoài thành
phố rồi giết\. Một số bị chôn sống\. Việt cộng đă
cố gắng để che dấu những vết tích về tội ác này của
chúng, khiến phía Đồng Minh phải mất hàng năm trời để
t́m kiếm\. Cuối cùng, người ta đă khám phá ra ba ngàn thi
hài nạn nhân trong những mồ chôn tập thể\. Hai ngàn nạn
nhân khác vẫn c̣n mất tích. Vietnet
Cuo^.c ta`n sa't dda^`y hie^.u qua?(An efficient massacre) cu?a Stewart
Harris, Time, April 5, 1968, trang 33 Lo+`i gio+'i thie^.u (cu?a Tua^`n ba'o Time, Hoa Ky`): Co^.ng Sa?n Vie^.t Nam dda~ ta`n sa't ha`ng tra(m ngu+o+`i da^n vo^ to^.i trong cuo^.c to^?ng co^ng ki'ch te^'t Ma^.u Tha^n, dda(.c bie^.t la` ta.i Hue^' va` xung quanh tha`nh pho^' na`y\. No+i ma` ngu+o+`i ta u+o+'c lu+o+.ng con so^' na.n nha^n bi. ta`n sa't tu+` 200 dde^'n 400 ngu+o+`i (*)\. La` mo^.t ky' gia? ngu+o+`i Anh cho^'ng la.i chi'nh sa'ch cu?a Hoa Ky` ta.i Vie^.t Nam, Stewart Harris dda~ tuye^n bo^', o^ng kho^ng theo chi'nh sa'ch cu?a Hoa Ky` dde^? vie^'t nhu+~ng ba`i vie^'t tuye^n truye^`n, ddo' la` ddie^`u tu+. nhie^n\. Sau khi vie^.t co^.ng bi. dda'nh ba.i, ky' gia? Harris dde^'n Hue^' dde^? ddie^`u tra ve^` vu. tha?m sa't\. Du+o+'i dda^y la` ba`i vie^'t cu?a Stewart Harris ve^` nhu+~ng gi` o^ng tha^'y ddu+o+.c qua cuo^.c tha?m sa't ddo'\. Ba`i na`y ddu+o+.c dda(ng tre^n ba'o London Times mo^.t tua^`n le^~ sau chuye^'n vie^'ng tha(m Hue^' vu+`a ke^? cu?a o^ng\. Qua^n co^.ng sa?n Ba('c Vie^.t va` vie^.t co^.ng dda~ gie^'t nhie^`u ngu+o+`i Vie^.t Nam cu`ng mo^.t so^' ngu+o+`i My~ va` va`i ngu+o+`i ngoa.i quo^'c kha'c khi cuo^.c chie^'n die^~n ra o+? trong, va` xung quanh tha`nh pho^' Hue^'\. To^i bie^'t cha('c ddie^`u na`y sau khi dda~ bo? ra ma^'y nga`y o+? Hue^' dde^? ti`m hie^?u nhu+~ng to^' gia'c ve^` ha`nh vi gie^'t cho'c va` tra ta^'n cu?a vie^.t co^.ng\. To^i dda~ chu+'ng kie^'n ta^.n ma('t va` chu.p hinh nhu+~ng ca?nh tu+o+.ng ddo', nhu+ng to^i cu~ng kho^ng the^? na`o kho^ng du+.a va`o tin tu+'c cu?a da^n chu'ng va` binh si~ Vie^.t Nam, Hoa Ky`, U'c va` nhie^`u ngu+o+`i kha'c\. Ta^'t ca? dde^`u co' ve? la` nhu+~ng nha^n chu+'ng tha`nh thu+.c ke^? la.i cho to^i nhu+~ng gi` ma` ho. tin la` dda~ xa^?y ra\. Va`o buo^?i chie^`u na('ng dde~p, ta.i mo^.t thung lu~ng xanh co? o+? vu`ng Nam Hoa`, ca'ch phi'a nam Hue^' 10 da(.m, to^i cu`ng chua^?n uy' Ostara, mo^.t co^' va^'n qua^n su+. cu?a qua^n ddo^.i VNCH, ddu+'ng tre^n su+o+`n ddo^`i dda^`y nhu+~ng lo^~ vu+`a mo+'i dda`o\. Du+o+'i cha^n ddo^`i la` nhu+~ng ta^'m chie^'u phu? tre^n ba.t ni lo^ng\. Ostara la^.t chie^'u le^n, to^i tha^'y hai xa'c ngu+o+`i, tay ho. bi. tro'i phi'a tre^n cu`i cho?, gia^.t ngu+o+.c ve^` phi'a sau \. Na.n nha^n bi. ba('n tu+` phi'a sau dda^`u, dda.n tro^? ra dda(`ng mie^.ng\. Kho' ma` nha^.n die^.n ddu+o+.c na.n nha^n\. Nga`y ho^m tru+o+'c, 27 ngu+o+`i dda`n ba` trong la`ng dda~ va'c cuo^'c chim ddi dda`o xo+'i kie^'m xa'c cho^`ng con ho. o+? mo^.t no+i ca'ch la`ng 3 da(.m, sau khi nghe no'i co' ngu+o+`i nghe tie^'ng dda`o xo+'i dda^'t dda' o+? ca.nh con ddu+o+`ng ma` vie^.t co^.ng dda~ ddi qua dde^? dde^'n Hue^'\. Vie^.t co^.ng dda~ ba('t ddi 27 ngu+o+`i, trong ddo' co' va`i ngu+o+`i la` vie^n chu+'c trong la`ng, mo^.t so^' la` thanh thie^'u nie^n dde^? la`m phu khua^n va'c, hay dde^? xung va`o bo^. ddo^.i cu?a chu'ng\. Bob Kelly, mo^.t co^' va^'n cao ca^'p cu?a ti?nh Thu+`a Thie^n cho bie^'t, ca'c na.n nha^n chi? ddo+n gia?n bi. toa` a'n nha^n da^n ke^'t a'n mo^.t ca'ch vo^.i va~ ro^`i bi. xu+? tu+? vo+'i to^.i danh: "Ke? thu` cu?a nha^n da^n"\. Ho. la` nhu+~ng vie^n chu+'c xa~ a^'p, thu+o+`ng la` o+? ca^'p tha^'p\. Mo^.t so^' ngu+o+`i kha'c bi. gie^'t vi` ho. kho^ng co`n hu+~u i'ch cho vie^.t co^.ng, hoa(.c kho^ng co^.ng ta'c vo+'i chu'ng\. Va`ico^.ng ta'c vie^n cu?a o^ng Bob Kelly bi. phanh tha^y mo^.t ca'ch tha?m kho^'c\. Tuy nhie^n, Bob Kelly cho ra(`ng nhu+~ng ngu+o+`i na`y bi. cha(.t ra tha`nh tu+`ng khu'c sau khi ho. dda~ bi. gie^'t\. Na.n nha^n bi tro'i va` bi. ba('n tu+` phi'a sau dda^`u\. O^ng Kelly dda~ giu'p dda`o xo+'i ti`m xa'c mo^.t na.n nha^n\. Bob Kelly dda~ no'i vo+'i ngu+o+`i vie^'t ba`i na`y la`, mo^.t ngu+o+`i Vie^.t Nam ma` o^ng ha(`ng ki'nh tro.ng cho bie^'t, mo^.t so^' na.n nha^n dda~ bi. cho^n so^'ng\. Trung Uy' Gregory Sharp, mo^.t co^' va^'n Hoa Ky` cu?a tie^?u ddoa`n 21 Bie^.t DDo^.ng Qua^n cho to^i bie^'t, ho^m 14 tha'ng 3, binh si~ cu?a o^ng ta dda~ ti`nh co+` kha'm pha' ra 25 ngo^i mo^. mo+'i trong mo^.t nghi~a trang o+? ca'ch Hue^' 5 da(.m ve^` hu+o+'ng ddo^ng\. Trong so^' nhu+~ng ngo^i mo^. ddo', co' dde^'n 6, 7 na.n nha^n bi. cho^n nga^.p dde^'n co^?, dda^`u nho^ le^n kho?i ma(.t dda^'t\. Theo Trung Uy' Sharp thi` hi`nh ha`i na.n nha^n cha(?ng co`n nguye^n ve.n, vi` dda~ bi. ke^n ke^n va` cho' tranh nhau xa^u xe'\. Trung U'y Sharp cho bie^'t, mo^.t so^' na.n nha^n bi. ba('n va`o dda^`u, mo^.t so^' kha'c kho^ng bi. ba('n, ma` bi. cho^n so^'ng\. Cu~ng theo vie^n trung u'y na`y thi` o+? mo^.t va`i no+i o^ng ta dda~ tha^'y nhu+~ng ve^.t ke'o tre^n ma(.t ca't, nhu+ the^? na.n nha^n co^' ba'm va`o ma(.t dda^'t khi bi. ke'o le^\. O+? Khu Ta? Nga.n, 3 si~ quan U'c dda~ ti`m tha^'y 7 thi ha`i trong 3 ho^' cho^n\. Nhu+~ng ngu+o+`i na`y bi. tro'i thu'c ke' va` bi. ba('n tu+` phi'a sau dda^`u\. Ngay sau khi dde^'n Hue^', to^i dda~ du`ng xe di'p ddi chung vo+'i 3 si~ quan Vie^.t Nam dde^? xemxe't mo^.t va`i ddi.a ddie^?m ddang khai qua^.t ti`m kie^'m thi ha`i na.n nha^n cu?a vu. tha?m sa't\. DDa^`u tie^n chu'ng to^i dde^'n tru+o+`ng trung ho.c Gia Ho^.i o+? qua^.n 2, phi'a ddo^ng Hue^'\. O+? ddo' ngu+o+`i ta dda~ ti`m tha^'y 22 ho^' cho^n mo+'i\. Mo^~i ho^' co' tu+` 3 dde^'n 7 na.n nha^n\. Kho^ng khi' kinh hoa`ng va^~n bao tru`m khu vu+.c na`y\. Ca'c si~ quan cho to^i bie^'t, ca'c na.n nha^n dde^`u bi. tro'i, bi. ba('n tu+` phi'a sau da^`u, hoa(.c bi. cho^n so^'ng nhu+ o+? nhu+~ng no+i kha'c\. DDie^`u gi`
dda~ xa^?y ra ddo^'i vo+'i khoa?ng 40 nga`n da^n Co^ng Gia'o o+? Hue^'\?
Ba pha^`n tu+ so^' gia'o da^n na`y so^'ng o+? vu`ng Phu' Cam, khu ngoa.i
o^ phi'a Nam tha`nh pho^' Hue^'\. Ho. dda~ cho^'ng cu+. ma~nh lie^.t khi
Vie^.t co^.ng dde^'n, mo^.t so^' bi. gie^'t che^'t\. Bo^'n gia'o si~ Vie^.t
Nam bi. ba('t ddem ddi, ba gia'o si~ ngoa.i quo^'c bi. gie^'t\. Hai gia'o
si~ ngu+o+`i Pha'p ddu+o+.c vie^.t co^.ng cho phe'p tro+? la.i Phu' Cam
dde^? giu'p ca'c ba` so+, nhu+ng ho. dda~ bi. gie^'t tre^n ddu+o+`ng ve^`\.
Mo^.t gia'o si~ ngu+o+`i Pha'p bi. ha`nh quye^'t co' le~ vi` o^ng ta la`
gia'm mu.c tuye^n uy' cu?a Hoa Ky`\. Kie^?m ddie^?m ta^'t ca? nhu+~ng ba(`ng
chu+'ng ve^` ca'ch ha`nh su+? cu?a bo^. ddo^.i co^.ng sa?n ba('c vie^.t
va` vie^.t co^.ng ta.i Hue^', ngu+o+`i ta tha^'y ddu+o+.c ddie^`u ro~ ra`ng
va` kho^ng la`m ai nga.c nhie^n\. DDo' la`: vie^.t co^.ng dda~ thu+.c ha`nh
mo^.t ca'ch co' hie^.u qua? chi'nh sa'ch co^' hu+~u cu?a co^.ng sa?n trong
vie^.c tru+`ng pha.t, ba(`ng ca'ch ha`nh quye^'t nhu+~ng ngu+o+`i phi'a
quo^'c gia ddu+o+.c chu'ng lu+.a cho.n\. O+? Hue^', cu~ng nhu+ o+? ca'c
no+i kha'c, vie^.t co^.ng kho^ng co' kha? na(ng dde^? ba('t giu+~ va` ha`nh
quye^'t nhu+~ng vie^n chu+'c quan tro.ng\. Vi` ca'c vie^n chu+'c na`y bie^'t
tu+. ba?o ve^. mo^.t ca'ch ky~ lu+o+~ng trong nhu+~ng ca(n cu+' vu+~ng
cha('c, ddu+o+.c binh li'nh va` ca?nh sa't pho`ng thu?\. O+? Hue^', cu~ng
nhu+ o+? ca'c no+i kha'c, nhu+~ng ngu+o+`i ca`ng i't co' phu+o+ng tie^.n
dde^? tu+. ve^. thi` ca`ng de^~ da`ng tro+? tha`nh na.n nha^n cu?a vie^.t
co^.ng\. DDo' la` ca'c vie^n chu+'c xa~ a^'p, ca'c tha^`y co^ gia'o, ca'c
ca?nh sa't vie^n\. Khoa?ng tro^'ng cu?a nhu+~ng na.n nha^n ddo' bo? la.i
trong xa~ ho^.i mo^.t la^`n nu+~a la.i ddu+o+.c la^'p dda^`y, va` to^i
tha^'y kho^ng the^? na`o die^~n ta? he^'t su+. can dda?m cu?a nhu+~ng ngu+o+`i
ddang tie^'p no^'i vai tro` trong xa~ ho^.i cu?a ca'c na.n nha^n dda~ bi.
vie^.t co^.ng ha`nh quye^'t\. " Betrayal in Vietnam" Louis A Fanning, Arlington House Publishers, NY, NY, trang 49-50.) Va`o
tha'ng 2 na(m 1970, ngu+o+`i da^n tha`nh pho^' Hue^' dda~ la`m le^~ tu+o+?ng
nie^.m ca'c na.n nha^n trong vu. tha?m sa't cu?a vie^.t co^.ng trong te^'t
Ma^.u Tha^n\. Ca'c lu+.c lu+o+.ng vie^.t co^.ng, go^`m ca? qua^n ddo^.i
chi'nh quy Ba('c Vie^.t la^~n co^.ng sa?n mie^`n nam dda~ ra tay thu+.c
hie^.n vu. tha?m sa't dda^~m ma'u na`y khi chu'ng chie^'m ddu+o+.c tha`nh
pho^' Hue^' co^? ki'nh trong cuo^.c to^?ng co^ng ki'ch te^'t Ma^.u Tha^n\.
Tha`nh pha^`n bi. tha?m sa't bao go^`m co^ng chu+'c, tha^`y gia'o, gia'o
su+ dda.i ho.c, dda`n o^ng, dda`n ba`, tre? em,\.... nghi~a la` ta^'t ca?
nhu+~ng ai co' the^? ddu+o+.c mo+ ho^` xem nhu+ la` cho^'ng la.i co^.ng
sa?n\. Trong cuo^.c to^?ng co^ng ki'ch te^'t Ma^.u Tha^n, ca'c na.n nha^n
bi. tro'i chung vo+'i nhau tu+`ng nho'm 10 ngu+o+`i, bi. da^~n dde^'n nhu+~ng
ho^' vu+`a dda`o xong, ro^`i bi. dda'nh be^? so.\. Trong nhie^`u tru+o+`ng
ho+.p na.n nha^n bi. cho^n so^'ng\. Da^n la`ng o+? ga^`n nhu+~ng no+i na`y
cho bie^'t ho. nghe nhu+~ng tie^'ng la he't tuye^.t vo.ng cu?a ca'c na.n
nha^n trong nhie^`u dde^m lie^n tie^'p\. Sau khi qua^n lu+.c Vie^.t nam
Co^.ng Hoa` va` ca'c lu+.c lu+o+.ng DDo^`ng Minh ta'i chie^'m tha`nh pho^',
da^n chu'ng Hue^' dda~ ca^'p to^'c ddi ti`m kie^'m nhu+~ng ngu+o+`i bi.
vie^.t co^.ng ba('t ddi tru+o+'c ddo'\. Ho. dda~ ti`m tha^'y ha`ng loa.t
nhu+~ng mo^` cho^n ta^.p the^? ca'c na.n nha^n ddo', go^`m 14 mo^` ta^.p
the^? ta.i Gia Ho^.i, 12 mo^` ta.i chu`a Ta(ng Quang, 3 mo^. o+? Ba~i Da^u,
20 mo^. o+? la(ng Tu+. DDu+'c va` la(ng DDo^`ng Kha'nh\. Cho dde^'n giu+~a
na(m 1970 ngu+o+`i ta dda~ ti`m tha^'y thi the^?, ha`i co^'t cu?a khoa?ng
4 nga`n na.n nha^n trong cuo^.c tha?m sa't cu?a vie^.t co^.ng ta.i Hue^'
trong te^'t Ma^.u Tha^n\. "Viet Nam a History" cu?a Stanley
Karnow", The Viking Press, NY, 1983, pp\. 530, 531 Na(m tha'ng
tru+o+'c ddo' vie^.t co^.ng dda~ cho ti`nh ba'o tra` tro^.n va`o no^.i
tha`nh, soa.n tha?o ky~ lu+o+~ng hai danh sa'ch\. Mo^.t danh sa'ch go^`m
ga^`n hai tra(m ngu+o+`i bao go^`m tu+` co^ng chu+'c , ca?nh sa't cho dde^'n
vo+. le~ cu?a qua^.n tru+o+?ng\. Danh sa'ch kia go^`m nhu+~ng thu+o+`ng
da^n bi. ga'n go.i la` "tha`nh pha^`n ba.o quye^`n va` pha?n ca'ch ma.ng",
ca'c vie^n chu+'c chi'nh quye^`n va` ga^`n nhu+ ba^'t cu+' ai co' lie^n
he^. dde^'n chi'nh quye^`n mie^`n Nam; cu~ng nhu+ ca'c doanh nha^n kho^ng
tie^'p te^' cho co^.ng sa?n, ca'c nha` tri' thu+'c, ca'c nha` la~nh dda.o
to^n gia'o\. Vie^.t co^.ng cu~ng ra le^.nh ba('t giam ba^'t cu+' ngu+o+`i
My~ hoa(.c ngu+o+`i ngoa.i quo^'c na`o; ngoa.i tru+` ngu+o+`i Pha'p, vi`
to^?ng tho^'ng De Gaulle dda~ chi? tri'ch chi'nh sa'ch cu?a Hoa Ky` ta.i
Vie^.tNam\. DDu+o+.c trang bi. ba(`ng ca'c chi? thi. tre^n, ngay khi chie^'m
ddu+o+.c Hue^', vie^.t co^.ng dda~ lu.c soa't tu+`ng nha`, va` kho^ng dung
thu+' mo^.t ai\. Trong nhu+~ng na(m tha'ng sau ddo', ha`i co^'t cu?a khoa?ng
ba nga`n ngu+o+`i dda~ ddu+o+.c khai qua^.t ga^`n ca'c bo+` so^ng, nhu+~ng
ruo^.ng muo^'i va` nhu+~ng ca'nh ru+`ng\. Ca'c na.n nha^n dde^`u, hoa(.c
la` bi. ba('n, bi. dda^.p vo+~ so., hay bi. cho^n so^'ng\. DDie^`u nghi.ch
ly' la` da^n chu'ng Hoa Ky` ga^`n nhu+ que^n la~ng tra^.n tha?m sa't o+?
Hue^', ma` chi? chu' tro.ng va`o vu. My~ Lai\. Khi tha(m vie^'ng Vie^.t
Nam na(m 1981, to^i dda~ kho^ng moi ddu+o+.c chu+'ng co+' the^m gi` tu+`
phi'a Co^.ng Sa?n\. O^ng Stephen Miller mo^.t vie^n chu+'c nga`nh tho^ng
tin dda~ bi. ba('n ngay o+? ca'nh ddo^`ng sau mo^.t tru+o+`ng Nha` Do`ng,
khi o^ng dde^'n tha(m mo^.t ngu+o+`i ba.n Vie^.t Nam\. Thi ha`i cu?a ba'c
si~ ngu+o+`i DDu+'c, o^ng Horst Gunther Krainick da.y ta.i dda.i ho.c y
khoa Hue^', cu`ng vo+., va` mo^.t ba'c si~ ngu+o+`i DDu+'c kha'c, dda~
ddu+o+.c ti`m tha^'y trong mo^.t ca'i ho^' ca.n\. Du` dda~ co' chi? thi.
kho^ng ddu+o+.c dda? ddo^.ng dde^'n ngu+o+`i Pha'p, vie^.t co^.ng dda~
ba('t hai gia'o si~ ngu+o+`i Pha'p\. Sau ddo' mo^.t o^ng bi. ba('n che^'t
co`n o^ng kia thi` bi. cho^n so^'ng\. Vie^.t co^.ng cu~ng gie^'t cha Bu+u?
DDo^ng, mo^.t linh mu.c treo hi`nh Ho^` Chi' Minh va` dda~ tu+`ng tie^'p
te^', giu'p ddo+~ ca'n bo^. Vie^.t co^.ng\. Nhie^`u ngu+o+`i Vie^.t co'
chu't quan he^. vo+'i chi'nh quye^`n mie^`n Nam cu~ng pha?i tra? gia' su+.
lie^n he^. ddo' ba(`ng ca'i che^'t\. Nhu+ o^ng Pha.m Va(n Tu+o+`ng, mo^.t
lao co^ng ba'n tho+`i (part-time) ta.i mo^.t co+ quan chi'nh quye^`n, dda~
bi. ba('n tru+o+'c nha` cu`ng vo+'i hai con cu?a o^ng\. Ba` Nguye^~n Thi
La`o ba'n thuo^'c la' le? cu~ng bi. thu? tie^u, vi` chi. ba` ta la` co^ng
chu+'c\. Ba^'t cu+' mo^.t ai cho^'ng tra? la.i se~ bi. gie^'t ngay tu+'c
kha('c\. Co`n nhu+~ng ngu+o+`i ra dda^`u thu' thi` so^' pha^.n cu~ng cha(?ng
kha' gi` ho+n\. Cu. the^? la` na(m si~ quan qua^n lu+.c Vie^.t Nam Co^.ng
Hoa` ra dda^`u ha`ng; du` kho^ng cho^'ng tra? gi`, ho. cu~ng bi. mang ra
sa^n mo^.t tru+o+`ng ho.c ro^`i bi. ba('n va`o dda^`u\. Nhie^`u ngu+o+`i
dda~ ma^'t ti'ch sau khi bi. vie^.t co^.ng ba('t, du` chu'ng hu+'a la`
se~ tha? ve^` ngay\. Mo^.t co^ ga'i ke^? la.i: "Co^.ng sa?n va`o nha` chu'ng
to^i, ha.ch ho?i cha to^i, vo^'n la` mo^.t co^ng chu+'c ve^` hu+u\. Sau
ddo', ho. tro+? la.i ba?o ra(`ng cha to^i ddu+o+.c ddu+a ddi ho.c ta^.p;
mu+o+`i nga`y sau se~ ddu+o+.c tha? ve^`\. Me. to^i va` to^i lo dde^`u
lo la('ng\. Vi` co^.ng sa?n cu~ng dda~ ba('t o^ng no^.i to^i theo kie^?u
y he^.t nhu+ va^.y va`o na(m 1946\. Cu~ng nhu+ so^' pha^.n nhu+ o^ng to^i,
cha to^i kho^ng bao gio+` tro+? la.i"\. "The Vietnam Experience 1968" do Boston Publishing Company xua^'t ba?n, trang 36: Co' le~
cha(?ng bao gio+` ngu+o+`i ta bie^'t ddu+o+.c ta^'t ca? nhu+~ng gi` dda~
xa^?y ra o+? Hue^' trong khoa?ng tu+` nga`y 31 tha'ng 1 dde^'n 25 tha'ng
2 na(m 1968\. Tuy nhie^n, nhu+~ng ba(`ng chu+'ng ro~ re^.t, cu`ng lo+`i
khai cu?a ca'c na.n nha^n so^'ng so't sau vu. tha?m sa't cho tha^'y cha('c
cha('n la` vie^.t co^.ng dda~ thu+.c hie^.n mo^.t cuo^.c gie^'t ngu+o+`i
co' he^. tho^'ng trong tho+`i gian na`y\. Cho dde^'n khi ky' gia? Don Oberdorfer
cu?a to+` Washington Post, hoa`n ta^'t ddu+o+.c ta'c pha^?m ddie^`u tra
co' tha^?m quye^`n thi` vu. na`y mo+'i ga^y ddu+o+.c chu' y'\. Sau khi
nghe nhu+~ng tin ddo^`n ve^` cuo^.c gie^'t ngu+o+`i khu?ng khie^'p ddo'
cu?a vie^.t co^.ng, Don Oberdorfer dda~ dde^'n Hue^' ba la^`n dde^? ddie^`u
tra ca(.n ke~ ve^` vie^.c na`y\. La^`n dda^`u trong lu'c tra^.n chie^'n
o+? Hue^' ddang tie^'p die^~n, la^`n thu+' hai ngay sau ddo', va` la^`n
thu+' ba va`o tha'ng 9 na(m 1969\. Sau nhu+~ng cuo^.c ddie^`u tra ddo',
Don Oberdorfer cha('c cha('n la` vie^.t co^.ng dda~ thu+.c hie^.n vu. tha?m
sa't no'i tre^n o+? Hue^'\. "Battle for Hue" Keith William Nolan, Presido Press, CA, trang 183 - 184 Khi cuo^.c
chie^'n vu+`a cha^'m du+'t, chi'nh phu? Vie^.t Nam Co^.ng Hoa` tie^'n ha`nh
ngay co^ng cuo^.c cu+'u tro+.\. Ke^' hoa.ch 90 nga`y cu+'u tro+. va` ta'i
thie^'t toa`n vu`ng I ddu+o+.c tie^'n ha`nh, nhu+ng pha^`n lo+'n no^~ lu+.c
ta^.p trung va`o Hue^' dde^?, ddu+a thu+.c pha^?m, qua^`n a'o, cha(n ma`n,
no+i ta.m tru', thuo^'c men cho khoa?ng 116 nga`n da^n ty. na.n (trong
to^?ng so^' 160 nga`n da^n tha`nh pho^' Hue^')\. Cho dde^'n cuo^'i na(m
thi` ddo+`i so^'ng o+? Hue^' dda~ tu+o+ng ddo^'i tro+? la.i bi`nh thu+o+`ng\.
Khi ti`nh tra.ng ho^~n ddo^.n o+? Hue^' cha^'m du+'t, ngu+o+`i ta kha'm
pha' the^m nhu+~ng ddie^`u ddau thu+o+ng ho+n ca? vie^.c ha`ng tra(m nga`n
ngu+o+`i bi. tro+? tha`nh da^n ty. na.n, ho+n ca? vie^.c nhie^`u ngu+o+`i
bi. tu+? na.n vi` te^n bay dda.n la.c\. DDo' la` vie^.c bo^. ddo^.i Ba('c
Vie^.t va` Vie^.t Co^.ng dda~ ta`n sa't ha`ng nga`n ngu+o+`i da^n Hue^'
trong tho+`i gian chu'ng chie^'m ddo'ng tha`nh pho^'\. Sau mo^.t tho+`i
gian, ngu+o+`i ta dda~ ti`m tha^'y ddu+o+.c nhie^`u ba(`ng co+', kha'm
pha' nhie^`u mo^` cho^n ta^.p the^?, ba('t ddu+o+.c nhie^`u ta`i lie^.u
cu?a Vie^.t co^.ng\. Cu`ng vo+'i lo+`i khai cu?a tu` binh, ngu+o+`i ta
bie^'t la`, vo+'i ba?n cha^'t ta`n nha^~n cu?a co^.ng sa?n; Vie^.t co^.ng
dda~ va`o tha`nh pho^' vo+'i danh sa'ch nhu+~ng ngu+o+`i ma` chu'ng go.i
la` "ke? thu` cu?a nha^n da^n" go^`m vie^n chu+'c chi'nh quye^`n, tri'
thu+'c, gia'o vie^n, sinh vie^n, binh si~, ngu+o+`i ngoa.i quo^'c (va`
ca? gia ddi`nh cu?a ho.), ta^'t ca? nhu+~ng ai bi. nghi ngo+` la` ga^y
nguy ha.i cho vie^.t co^.ng\. Be^n ca.nh ddo', theo danh sa'ch nhu+~ng
ngu+o+`i ca^`n pha?i loa.i tru+`, do vie^.t co^.ng na(`m vu`ng (dda~ lo^.
die^.n trong cuo^.c co^ng ki'ch te^'t Ma^.u Tha^n) la^.p ra, nhie^`u ngu+o+`i
vo^ to^.i dda~ bi. gie^'t\. Vie^.t co^.ng ta^.p ho.p nhu+~ng na.n nha^n
ddo' la.i, mo^.t so^' bi. ha`nh quye^'t ngay trong tha`nh pho^'\. Khi su+.
tha^'t ba.i dda~ nghie^ng ha(?n ve^` phi'a vie^.t co^.ng, chu'ng ddu+a
nhu+~ng na.n nha^n ra nhie^`u no+i o+? ngoa`i tha`nh pho^' ro^`i gie^'t\.
Mo^.t so^' bi. cho^n so^'ng\. Vie^.t co^.ng dda~ co^' ga('ng dde^? che
da^'u nhu+~ng ve^'t ti'ch ve^` to^.i a'c na`y cu?a chu'ng, khie^'n phi'a
DDo^`ng Minh pha?i ma^'t ha`ng na(m tro+`i dde^? ti`m kie^'m\. Cuo^'i cu`ng,
ngu+o+`i ta dda~ kha'm pha' ra ba nga`n thi ha`i na.n nha^n trong nhu+~ng
mo^` cho^n ta^.p the^?\. Hai nga`n na.n nha^n kha'c va^~n co`n ma^'t ti'ch.
|
Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm
Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH
và các đồng bào nạn nhân
đă bị cộng sản sát hại tại Huế.
Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes
and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.
since
Memorial Day 1999
Please bookmark
this page,
more pictures and
articles will be added later.