(VNN)
Cũng v́ cộng sản gian ác bạo tàn, hàng triệu người Việt Nam lần đầu tiên trong lịch sử đă phải giă từ quê cha đất tổ, lưu lạc tị nạn khắp nơi trên thế giới. Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ hiền hoà đă từng phủ lên quan tài những người lính đă chết để bảo vệ tự do, và đă có mặt trên những chiếc thuyền nhỏ bé để che chở những người ra đi tị nạn trên biển cả mênh mông, cho nên đối với cộng đồng người Việt Nam tị nạn, lá cờ đó đă trở thành biểu tượng thiêng liêng của quê hương trong tim óc của họ. Trần Trung Đạo đă diễn tả biểu tượng đó băng mấy câu thơ tuyệt vời dưới đây:
Nhớ lại sau ngày 30-4-1975, cộng sản vào Nam đă tịch thu khối lượng vải cờ Màu Vàng Ba Sọc Đỏ của các nhà máy dệt, nhuộm, để may quần lót cho bộ đội. Một hành động hỗn xược, thô bỉ, hèn hạ phản ánh một tâm thức đê tiện và thiếu giáo dục. Nhớ đến việc lá cờ Trung Hoa Dân Quốc mà cũng là cờ của Đài Loan hiện nay vẫn tiếp tục được trang trọng bảo quản tại ngôi mộ của Tôn Dật Tiên tại Trung Quốc Cộng Sản, cho thấy so với thiên hạ, lănh đạo cộng sản Việt Nam quá thấp hèn, quá tồi tệ, và thiếu văn hoá.. Cộng sản Việt Nam chiếm được Miền Nam bằng chiến xa và đại pháo, nhưng không chiếm được ḷng người Miền Nam. Mới tiếp thu Sài G̣n, cộng sản ra lệnh mỗi nhà phải treo cờ và treo khẩu hiệu của họ đưa ra. Người dân Miền Nam sa cơ thất thế, không muốn treo Cơ Đỏ Sao Vàng, mà họ cho là sắt máu, nên đành phải cắn răng chọn lá cờ của MTDTGPMN, với màu Xanh Đỏ. Sau đó không lâu, lá cờ Xanh Đỏ đă bị Cộng Sản Bắc Việt bức tử chết yểu, giữa sự dửng dưng của mọi người. Đó là số phận của món hàng giả, một thời đă được các giới trí thức Tây phương, kể cả Tây da vàng mũi tẹt, tự cho ḿnh là tiến bộ, lăng xăng rao bán. Đồ giả, đồ ngu, đều là đồ dổm cả, người dân vẫn thường nói vậy.. C̣n vấn đề phải treo các khẩu hiệu do Ủy Ban Quân Quản đưa ra, th́ tuyệt đại đa số người dân đều chọn câu "Không có ǵ quư hơn độc lập tự do", để nói lên ư muốn tự do của ḿnh. Không mấy ai chịu treo cờ đỏ sao vàng của cộng sản. Cũng chẳng mấy ai treo những khẩu hiệu tuyên truyền dị hợm của đảng cộng sản. Người dân Miền Nam, bằng thái độ đó, đă cho tập đoàn cộng sản thấy một cách rơ rệt là họ không muốn chế độ cộng sản, không thích chế độ cộng sản, đến độ cán bộ công an phải đi đến từng nhà yêu cầu cố gắng treo cờ đỏ sao vàng hoặc thêm khẩu hiệu khác để khỏi mất ḷng các "đồng chí ngoài Bắc". Đối với người dân, lá Cờ Đỏ Sao Vàng là biểu tượng của chế độ độc đoán, của trấn áp, hung bạo, đọa đày. H́nh ảnh đấu tố man rợ trong cuộc cải cách ruộng đất, với bao nhiêu người dân vô tội bị bắn, bị giết, bị chôn sống dưới bóng Cờ Đỏ Sao Vàng, đă làm cho người dân đồng hóa lá cờ đó là lá cờ máu. Với lá cờ đó, lá cờ lật lọng, Đảng Cộng Sản Việt Nam, đă tước đoạt biết bao hy sinh xương máu của thế hệ thanh niên Việt Nam mùa thu năm xưa đứng lên đáp lời sông núi. Với lá cờ đó, lá cờ vô đạo, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă đẩy biết bao nhiêu thanh niên, thanh nữ Việt Nam lao ḿnh vào một cuộc chiến "giải phóng miền nam" hoàn toàn vô nghĩa và bịp bợm, với bao tang thương, tàn phá, mà hậu quả là t́nh tự dân tộc bị sứt mẻ, người dân nghèo khổ và đất nước thua kém thiên hạ quá nhiều. Lá Cờ Đỏ Sao Vàng mang màu máu, dữ dằn, ác độc, không ai muốn treo sợ xui, sợ tội với ông bà tổ tiên, nên người ta xa lánh. Cho dù nhà nước cộng sản ngày nay có ép buộc hoặc mua chuộc để người dân treo lá cờ đó, th́ trong ḷng họ vẫn không có chỗ cho lá cờ máu, lá cờ lật lọng, lá cờ vô đạo. Tuyệt đại bộ phận người Việt hải ngoại đều dị ứng với lá cờ đó, cho nên bóng dáng lá cờ Đỏ Sao Vàng xuất hiện nơi đâu th́ chỉ tạo điều kiện cho người dân nơi đó nhớ lại những tội ác của chế độ và lên tiếng chống đối nguyền rủa chế độ. Dưới lá Cờ Đỏ Sao Vàng, người dân Việt Nam đă sống những ngày kinh hoàng đấu tố, trấn áp, tủi nhục. Dưới lá cờ đó, Phạm Văn Đồng đă hiến dâng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Cộng! Cũng dưới lá cờ đó, ngày nay tập đoàn lănh đạo cộng sản Hà Nội lại hiến dâng một phần lănh thổ và lănh hải của Tổ Quốc cho Trung Quốc! Tại hải ngoại, giữa ḷng xă hội dân chủ tự do, lá cờ được chấp nhận hay không là do ḷng người. Đối với những người Việt Nam c̣n mang hồn Việt Nam lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ hiền hoà, chứa chất biểu tượng của dân tộc, đất nước, hợp với ḷng dân, nên được trang trọng phất cao. Cho nên ngày nay tại hải ngoại mới có cảnh những bà cụ già rơi lệ khi nh́n ngắm lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ thân yêu, mới có những em bé ôm chặt lá cờ vào ngực, miệng nói "cờ của em cờ của nước em", mới có những đoàn người Việt Nam hănh diện diễn hành dưới lá Cờ Vàng rực nắng, mới có những gia đ́nh người Việt nặng t́nh với đất nước, trang trọng đặt trên bàn thờ, hay treo trong pḥng khách một lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ của quê hương.. Không ai ép buộc cũng chẳng ai mua chuộc, nhưng đă là người Việt Nam không thể không tôn kính lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, biểu tượng của quê hương ḿnh, tổ quốc ḿnh, trong khi chờ đợi Quốc Dân Đại Hội của một thể chế dân chủ, tự do tương lai, long trọng quy định lá cờ chính thức làm quốc kỳ cho đất nước Việt Nam thái hoà, hạnh phúc, trong t́nh tự dân tộc. Hà Nội càng quay cuồng v́ lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ vẫn có mặt khắp nơi, th́ người Việt hải ngoại càng quyết tâm bảo vệ lá cờ đó, trang trọng nó, và càng đấu tranh quyết liệt để lên án chế độ cộng sản bá đạo, bán nước, phản bội nhân dân.
TRẦN NGUYÊN
CHẤN
CO+`
VA`NG BA SO.C DDO?,
Trong tho+`i gian ga^`n dda^y, nha` ca^`m quye^`n co^.ng sa?n Ha` No^.i lo^`ng lo^.n ve^` vie^.c ha. vie^.n tie^?u bang Virginia ddu+a ra du+. lua^.t cha^'p nha^.n treo Co+` Va`ng Ba So.c DDo?, la` quo^'c ky` du+o+'i che^' ddo^. Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a, que^ hu+o+ng cu?a nhu+~ng ngu+o+`i ti. na.n Vie^.t Nam. DDu+o+.c the^' gio+'i cha^'p nha^.n hay kho^ng cha^'p nha^.n chi? la` mo^.t va^'n dde^` quan he^. na(.ng ve^` hi`nh thu+'c, tuy pha^`n na`o co' i'ch nhu+ng kho^ng chi'nh ye^'u, ma` va^'n dde^` chi'nh ye^'u la` la' co+` Va`ng Ba So.c DDo? co' ddu+o+.c ddo^`ng ba`o tra^n quy' va` to^n ki'nh hay kho^ng. Chi'nh vi`
la' co+` ddo' va^~n co`n in sa^u va`o trong ta^m tri' cu?a ngu+o+`i Vie^.t
ti. na.n, ne^n Ha` no^.i mo+'i cay dda('ng bu+.c bo^.i. Chung qui cu~ng
chi? vi` ho. kho^ng hie^?u ddu+o+.c lo`ng da^n, ho. ddi sai ddu+o+`ng lo^'i
cu?a da^n to^.c, va` chi? lo chu? tru+o+ng thu` ha^.n, tra^'n a'p.
Ai bie^'t ddu+o+.c so^' ngu+o+`i Vie^.t Nam gia` tre? lo+'n be' nam nu+~ dda~ che^'t tre^n ca'c ddoa.n ddu+o+`ng di ta?n dda^`y ma'u va` nu+o+'c ma('t, tre^n ca'c so^ng ngo`i bie^?n kho+i dda^`y ba^'t tra('c, trong ca'c tra.i ca?i ta.o no+i ru+`ng thie^ng nu+o+'c ddo^.c, nhu+ng cha('c cha('n ddo' la` mo^.t con so^' khu?ng khie^'p. Cu~ng vi` co^.ng sa?n gian a'c ba.o ta`n, ha`ng trie^.u ngu+o+`i Vie^.t Nam la^`n dda^`u tie^n trong li.ch su+? dda~ pha?i gia~ tu+` que^ cha dda^'t to^?, lu+u la.c ti. na.n kha('p no+i tre^n the^' gio+'i. La' Co+` Va`ng Ba So.c DDo? hie^`n hoa` dda~ tu+`ng phu? le^n quan ta`i nhu+~ng ngu+o+`i li'nh dda~ che^'t dde^? ba?o ve^. tu+. do, va` dda~ co' ma(.t tre^n nhu+~ng chie^'c thuye^`n nho? be' dde^? che cho+? nhu+~ng ngu+o+`i ra ddi ti. na.n tre^n bie^?n ca? me^nh mo^ng, cho ne^n ddo^'i vo+'i co^.ng ddo^`ng ngu+o+`i Vie^.t Nam ti. na.n, la' co+` ddo' dda~ tro+? tha`nh bie^?u tu+o+.ng thie^ng lie^ng cu?a que^ hu+o+ng trong tim o'c cu?a ho.. Tra^`n Trung DDa.o dda~ die^~n ta? bie^?u tu+o+.ng ddo' ba(ng ma^'y ca^u tho+ tuye^.t vo+`i du+o+'i dda^y:
Nho+' la.i sau nga`y 30-4-1975, co^.ng sa?n va`o Nam dda~ ti.ch thu kho^'i lu+o+.ng va?i co+` Ma`u Va`ng Ba So.c DDo? cu?a ca'c nha` ma'y de^.t, nhuo^.m, dde^? may qua^`n lo't cho bo^. ddo^.i. Mo^.t ha`nh ddo^.ng ho^~n xu+o+.c, tho^ bi?, he`n ha. pha?n a'nh mo^.t ta^m thu+'c dde^ tie^.n va` thie^'u gia'o du.c. Nho+' dde^'n vie^.c la' co+` Trung Hoa Da^n Quo^'c ma` cu~ng la` co+` cu?a DDa`i Loan hie^.n nay va^~n tie^'p tu.c ddu+o+.c trang tro.ng ba?o qua?n ta.i ngo^i mo^. cu?a To^n Da^.t Tie^n ta.i Trung Quo^'c Co^.ng Sa?n, cho tha^'y so vo+'i thie^n ha., la~nh dda.o co^.ng sa?n Vie^.t Nam qua' tha^'p he`n, qua' to^`i te^., va` thie^'u va(n hoa'.. Co^.ng sa?n Vie^.t Nam chie^'m ddu+o+.c Mie^`n Nam ba(`ng chie^'n xa va` dda.i pha'o, nhu+ng kho^ng chie^'m ddu+o+.c lo`ng ngu+o+`i Mie^`n Nam. Mo+'i tie^'p thu Sa`i Go`n, co^.ng sa?n ra le^.nh mo^~i nha` pha?i treo co+` va` treo kha^?u hie^.u cu?a ho. ddu+a ra. Ngu+o+`i da^n Mie^`n Nam sa co+ tha^'t the^', kho^ng muo^'n treo Co+ DDo? Sao Va`ng, ma` ho. cho la` sa('t ma'u, ne^n dda`nh pha?i ca('n ra(ng cho.n la' co+` cu?a MTDTGPMN, vo+'i ma`u Xanh DDo?. Sau ddo' kho^ng la^u, la' co+` Xanh DDo? dda~ bi. Co^.ng Sa?n Ba('c Vie^.t bu+'c tu+? che^'t ye^?u, giu+~a su+. du+?ng du+ng cu?a mo.i ngu+o+`i. DDo' la` so^' pha^.n cu?a mo'n ha`ng gia?, mo^.t tho+`i dda~ ddu+o+.c ca'c gio+'i tri' thu+'c Ta^y phu+o+ng, ke^? ca? Ta^y da va`ng mu~i te.t, tu+. cho mi`nh la` tie^'n bo^., la(ng xa(ng rao ba'n. DDo^` gia?, ddo^` ngu, dde^`u la` ddo^` do^?m ca?, ngu+o+`i da^n va^~n thu+o+`ng no'i va^.y.. Co`n va^'n dde^` pha?i treo ca'c kha^?u hie^.u do U?y Ban Qua^n Qua?n ddu+a ra, thi` tuye^.t dda.i dda so^' ngu+o+`i da^n dde^`u cho.n ca^u "Kho^ng co' gi` quy' ho+n ddo^.c la^.p tu+. do", dde^? no'i le^n y' muo^'n tu+. do cu?a mi`nh. Kho^ng ma^'y ai chi.u treo co+` ddo? sao va`ng cu?a co^.ng sa?n. Cu~ng cha(?ng ma^'y ai treo nhu+~ng kha^?u hie^.u tuye^n truye^`n di. ho+.m cu?a dda?ng co^.ng sa?n. Ngu+o+`i da^n Mie^`n Nam, ba(`ng tha'i ddo^. ddo', dda~ cho ta^.p ddoa`n co^.ng sa?n tha^'y mo^.t ca'ch ro~ re^.t la` ho. kho^ng muo^'n che^' ddo^. co^.ng sa?n, kho^ng thi'ch che^' ddo^. co^.ng sa?n, dde^'n ddo^. ca'n bo^. co^ng an pha?i ddi dde^'n tu+`ng nha` ye^u ca^`u co^' ga('ng treo co+` ddo? sao va`ng hoa(.c the^m kha^?u hie^.u kha'c dde^? kho?i ma^'t lo`ng ca'c "ddo^`ng chi' ngoa`i Ba('c". DDo^'i vo+'i ngu+o+`i da^n, la' Co+` DDo? Sao Va`ng la` bie^?u tu+o+.ng cu?a che^' ddo^. ddo^.c ddoa'n, cu?a tra^'n a'p, hung ba.o, ddo.a dda`y. Hi`nh a?nh dda^'u to^' man ro+. trong cuo^.c ca?i ca'ch ruo^.ng dda^'t, vo+'i bao nhie^u ngu+o+`i da^n vo^ to^.i bi. ba('n, bi. gie^'t, bi. cho^n so^'ng du+o+'i bo'ng Co+` DDo? Sao Va`ng, dda~ la`m cho ngu+o+`i da^n ddo^`ng ho'a la' co+` ddo' la` la' co+` ma'u. Vo+'i la' co+` ddo', la' co+` la^.t lo.ng, DDa?ng Co^.ng Sa?n Vie^.t Nam, dda~ tu+o+'c ddoa.t bie^'t bao hy sinh xu+o+ng ma'u cu?a the^' he^. thanh nie^n Vie^.t Nam mu`a thu na(m xu+a ddu+'ng le^n dda'p lo+`i so^ng nu'i. Vo+'i la' co+` ddo', la' co+` vo^ dda.o, DDa?ng Co^.ng Sa?n Vie^.t Nam dda~ dda^?y bie^'t bao nhie^u thanh nie^n, thanh nu+~ Vie^.t Nam lao mi`nh va`o mo^.t cuo^.c chie^'n "gia?i pho'ng mie^`n nam" hoa`n toa`n vo^ nghi~a va` bi.p bo+.m, vo+'i bao tang thu+o+ng, ta`n pha', ma` ha^.u qua? la` ti`nh tu+. da^n to^.c bi. su+'t me?, ngu+o+`i da^n nghe`o kho^? va` dda^'t nu+o+'c thua ke'm thie^n ha. qua' nhie^`u. La' Co+` DDo? Sao Va`ng mang ma`u ma'u, du+~ da(`n, a'c ddo^.c, kho^ng ai muo^'n treo so+. xui, so+. to^.i vo+'i o^ng ba` to^? tie^n, ne^n ngu+o+`i ta xa la'nh. Cho du` nha` nu+o+'c co^.ng sa?n nga`y nay co' e'p buo^.c hoa(.c mua chuo^.c dde^? ngu+o+`i da^n treo la' co+` ddo', thi` trong lo`ng ho. va^~n kho^ng co' cho^~ cho la' co+` ma'u, la' co+` la^.t lo.ng, la' co+` vo^ dda.o. Tuye^.t dda.i bo^. pha^.n ngu+o+`i Vie^.t ha?i ngoa.i dde^`u di. u+'ng vo+'i la' co+` ddo', cho ne^n bo'ng da'ng la' co+` DDo? Sao Va`ng xua^'t hie^.n no+i dda^u thi` chi? ta.o ddie^`u kie^.n cho ngu+o+`i da^n no+i ddo' nho+' la.i nhu+~ng to^.i a'c cu?a che^' ddo^. va` le^n tie^'ng cho^'ng ddo^'i nguye^`n ru?a che^' ddo^.. Du+o+'i la' Co+` DDo? Sao Va`ng, ngu+o+`i da^n Vie^.t Nam dda~ so^'ng nhu+~ng nga`y kinh hoa`ng dda^'u to^', tra^'n a'p, tu?i nhu.c. Du+o+'i la' co+` ddo', Pha.m Va(n DDo^`ng dda~ hie^'n da^ng Hoa`ng Sa, Tru+o+`ng Sa cho Trung Co^.ng! Cu~ng du+o+'i la' co+` ddo', nga`y nay ta^.p ddoa`n la~nh dda.o co^.ng sa?n Ha` No^.i la.i hie^'n da^ng mo^.t pha^`n la~nh tho^? va` la~nh ha?i cu?a To^? Quo^'c cho Trung Quo^'c! Ta.i ha?i ngoa.i, giu+~a lo`ng xa~ ho^.i da^n chu? tu+. do, la' co+` ddu+o+.c cha^'p nha^.n hay kho^ng la` do lo`ng ngu+o+`i. DDo^'i vo+'i nhu+~ng ngu+o+`i Vie^.t Nam co`n mang ho^`n Vie^.t Nam la' co+` Va`ng Ba So.c DDo? hie^`n hoa`, chu+'a cha^'t bie^?u tu+o+.ng cu?a da^n to^.c, dda^'t nu+o+'c, ho+.p vo+'i lo`ng da^n, ne^n ddu+o+.c trang tro.ng pha^'t cao. Cho ne^n nga`y nay ta.i ha?i ngoa.i mo+'i co' ca?nh nhu+~ng ba` cu. gia` ro+i le^. khi nhi`n nga('m la' Co+` Va`ng Ba So.c DDo? tha^n ye^u, mo+'i co' nhu+~ng em be' o^m cha(.t la' co+` va`o ngu+.c, mie^.ng no'i "co+` cu?a em co+` cu?a nu+o+'c em", mo+'i co' nhu+~ng ddoa`n ngu+o+`i Vie^.t Nam ha~nh die^.n die^~n ha`nh du+o+'i la' Co+` Va`ng ru+.c na('ng, mo+'i co' nhu+~ng gia ddi`nh ngu+o+`i Vie^.t na(.ng ti`nh vo+'i dda^'t nu+o+'c, trang tro.ng dda(.t tre^n ba`n tho+`, hay treo trong pho`ng kha'ch mo^.t la' Co+` Va`ng Ba So.c DDo? cu?a que^ hu+o+ng.. Kho^ng ai e'p buo^.c cu~ng cha(?ng ai mua chuo^.c, nhu+ng dda~ la` ngu+o+`i Vie^.t Nam kho^ng the^? kho^ng to^n ki'nh la' co+` Va`ng Ba So.c DDo?, bie^?u tu+o+.ng cu?a que^ hu+o+ng mi`nh, to^? quo^'c mi`nh, trong khi cho+` ddo+.i Quo^'c Da^n DDa.i Ho^.i cu?a mo^.t the^? che^' da^n chu?, tu+. do tu+o+ng lai, long tro.ng quy ddi.nh la' co+` chi'nh thu+'c la`m quo^'c ky` cho dda^'t nu+o+'c Vie^.t Nam tha'i hoa`, ha.nh phu'c, trong ti`nh tu+. da^n to^.c. Ha` No^.i ca`ng
quay cuo^`ng vi` la' Co+` Va`ng Ba So.c DDo? va^~n co' ma(.t kha('p no+i,
thi` ngu+o+`i Vie^.t ha?i ngoa.i ca`ng quye^'t ta^m ba?o ve^. la' co+`
ddo', trang tro.ng no', va` ca`ng dda^'u tranh quye^'t lie^.t dde^? le^n
a'n che^' ddo^. co^.ng sa?n ba' dda.o, ba'n nu+o+'c, pha?n bo^.i nha^n
da^n.
TRA^`N NGUYE^N
CHA^'N
|
Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm
Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH
và các đồng bào nạn nhân
đă bị cộng sản sát hại tại Huế.
Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes
and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.
since
Memorial Day 1999
Please bookmark
this page,
more pictures and
articles will be added later.