Tiểu sử Cố Hồng Y
Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận

Cardinal Nguyen Van Thuan
Gaudium et Spes
 


visitors

 

 


 
 


 

Testimony of Hope

Memories from those who knew the Cardinal

My captors, my friends

Remember Cardinal Francois-Xavier Nguyen van Thuan

Cardinal Nguyen - Vietnamese Missionaries in Asia (in Vietnamese)


 

I had heard of Cardinal Van Thuan and had read his books, The Way to Hope and Road to Hope in Vietnamese, since I was a teenager. I knew of his family background and connection in relation to the ecclesial and political history of Vietnam. Nevertheless, I wasn’t as impressed by his prestigious background, connection, or position as I was by the realization that what he wrote obviously came from a person of deep prayer life, a person who had suffered much, but who was at peace with God, himself, and those around him, as well as those who persecuted him. When I came to know Cardinal Van Thuan personally in Rome from 1994 to 1996, I was very much struck by his humility and simplicity. Whenever I talked to him I always felt encouraged: you are doing good, God is very pleased with you. And he always ended the conversation by asking for my prayers as if he could not do without them. In him I found a friend and a father. I will miss him very much.

Sr. Miriam Trinitas, FSP


 
 


Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận sinh tại Phủ Cam, Huế ngày 17 tháng 4 năm 1928.

Ngài theo học tại tiểu chủng viện An Ninh, Quảng Trị và đại chủng viện Kim Long, Huế. Ngày 11 tháng 6 năm 1953, ngài được thụ phong linh mục và ngay sau đó được bổ nhiệm làm cha phó xứ tại họ đạo Phanxicô.

Năm 1956 Đức giám mục giáo phận Huế cử ngài đi du học giáo luật tại Roma, và năm 1959, ngài đậu bằng tiến sĩ giáo luật và trở về dạy tại tiểu chủng viện Huế. Một năm sau ngài được cử làm Giám đốc tiểu chủng viện. Không lâu sau, ngài vừa là bề trên tiểu chủng viện Hoan Thiện vừa đảm nhận chức vụ tổng đại diện tổng giáo phận Huế.

Ngày 24 tháng 6 năm 1967, ngài được tấn phong giám mục Nha Trang. Khẩu hiệu theo như tên của của một Hiến Chế Công Đồng Vatican thứ II là Vui Mừng và Hy Vọng (Gaudium et Spes). Trong thời gian làm giám mục giáo phận Nha Trang , ngài c̣n được trao các chức vụ: Chủ tịch Ủy Ban truyền thông xă hội HĐGMVN (1967-1975), Chủ tịch Ủy Ban phát triển HĐGMVN (1967-1975), Cố vấn Ủy Ban giáo hoàng về giáo dân (1971-1978).

Ngày 23 tháng 4 năm 1975, ngài được bổ nhiệm làm tổng giám mục hiệu ṭa Vadesi, tổng giám mục phó tổng giáo phận Sàig̣n với quyền kế vị. Ngày 15 tháng 8 năm 1975, Ủy Ban Quân Quản TP Sàig̣n bắt giam ngài. Ngài bị giam giữ nhiều nơi khác nhau, cho đến ngày 23 tháng 11 năm 1988 ngài được thả tự do và bị quản chế tại Hà Nội.

Năm 1989, ngài được phép qua Roma chữa bệnh và được mời làm thành viên Ủy Ban Quốc Tế về Di Trú và Di Dân.

Ngày 09 tháng 04 năm 1994, Ṭa Thánh bổ nhiệm ngài làm Phó chủ tịch Hội đồng giáo hoàng Công Lư và Ḥa B́nh.

Ngày 24 tháng 6 năm 1998, ngài được bổ nhiệm là chủ tịch Hội đồng Giáo Hoàng về Công lư Ḥa b́nh.

Ngày 21 tháng 1 năm 2001, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II công bố tuyển chọn ngài vào Hồng Y Đoàn.

LM Anton Bùi Kim Phong
 

http://www.vnet.org/kesat/hongy/hongy_tamtinh.htm

http://www.vnet.org/kesat/hongy/index.htm

 

 

Cardinal Francois Xavier Nguyen Van Thuan of Vietnam is seen in this 
Wednesday, Feb. 21, 2001, file photo as he greets the faithful 
prior to courtesy calls in the Paul VI Hall at the Vatican, 
after he was elevated cardinal at the Consistory led by Pope John Paul II. 
Nguyen Van Thuan, who went into exile in Rome more than a decade ago, 
died of cancer at a clinic after a long illness Monday, Sept. 16, 2002. 
(AP Photo/Massimo Sambucetti) 
 


 

Đức Giáo Hoàng John Paul II làm chủ tế Tang Lễ cho Hồng Y Nguyễn Văn Thuận
ở Thánh Đường Thánh Phêro, thành phố Vatican, ngày thứ Sáu tháng Chín, năm 2002.
Đức Hồng Y, một Vị có thể được lên làm Giáo Hoàng thừa kế John Paul II, 
tạ thế ngày thứ Hai v́ ung thư, hưởng thọ 74 tuổi.
Đức Thánh Cha đă ca ngợi sự Anh Dũng của Vị Hồng Y Việt Nam 
khi nhắc đến những ngày người bị cộng sản VN giam tù.
 

(Pope John Paul II leads a funeral service for Cardinal Francois Xavier Nguyen Van Thuan 
in St. Peter's Basilica at the Vatican. Friday Sept. 20, 2002. 
The cardinal who was seen as a possible papal candidate, died Monday of cancer at 74. 
The pontiff praised the Vietnamese churchman's herosim, 
recalling the prelate's days in a communist prison.)
 
 
 

Đức Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận

đă tạ thế tại Roma (16/09/2002)
 


ROMA – Một nguồn tin từ Ṭa Thánh Vatican cho biết Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thận, Chủ Tịch Hội Đồng Công Lư và Ḥa B́nh tại Ṭa Thành Vatican, một giáo sĩ thời danh của Việt Nam, đă tạ thế tại Roma vào lúc 6:30 chiều ngày 16.9.2002, giờ Roma (tức là 3:30 giờ sáng ngày 16.9.2002, giờ Los Angeles, California). 

Sau đây là vài ḍng về tiểu sử của Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận:

Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Thuận sinh ngày 17.4.1928 tại Phủ Cam, Huế. Thân phụ ngài là cụ Nguyễn Văn Ấm, thuộc ḍng tộc quyền quư ở Huế. Thân mẫu ngài là cụ bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp, em của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Lúc nhỏ ngài học ở Tiểu Chủng Viện An Ninh, Cửa Tùng, Quảng Trị, và Đại Chủng Viện Kim Long, Huế. Ngài được thụ phong linh mục ngày 11.6.1953 và được bổ nhiệm làm Cha Phó giáo xứ Tam Ṭa, một giáo xứ lớn ở thị xă Đồng Hới, tỉnh Quảng B́nh. Sau cuộc di cư năm 1954, ngài vào làm Cha Phó giáo xứ Phanxicô ở Huế.

Năm 1956, ngài được cử qua Roma học về Giáo Luật. Năm 1959 ngài đậu bằng Tiến Sĩ Giáo Luật và trở về làm Giám Đốc Tiểu Chủng Viện Hoan Thiện ở Huế.

Năm 1967, ngài được Ṭa Thánh Vatican chọn làm Giám Mục Giáo Phận Nha Trang. Ngày 26.6.1967, ngài được tấn phong Giám Mục tại Huế. Ngài chọn khẩu hiệu là “Gaudium et Spes” (Vui Mừng và Hy Vọng).

Ngày 10.7.1967 ngài đến nhận chức Giám Mục Giáo Phận Nha Trang. Trong 8 năm làm Giám Mục Giáo Phận Nha Trang (từ 10.7.1967 đến 23.4.1975), ngoài việc điều hành giáo phận, ngài đă cho phát triển mạnh các phong trào sau đây nhắm đưa tinh thần của Công Đồng Vatican II vào đời sống của mỗi người tín hữu và trong đời sống xă hội: Phong Trào Công Lư và Ḥa B́nh, Phong Trào Cursilos và Phong Trào Focolare. Trong Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, ngài đă giữa các chức vụ sau đây:

- Chủ Tịch Ủy Ban Truyền Thông Xă Hội (1967 - 1975)

- Chủ Tịch Ủy Ban Phát Triển (1967 - 1975)

- Cố Vấn Ủy Ban Giáo Hoàng về Giáo Dân (1971 - 1978).

Ngày 23.4.1975 Ṭa Thánh đă phong Đức Giám Mục Nguyễn Văn Thuận làm Tổng Giám Mục hiệu ṭa thành Vadesitana, giữ chức Tổng Giám Mục Phó Ṭa Tổng Giám Mục Saigon với năng quyền kế vị. Không ngờ sự bổ nhiệm này đă đem đến cho ngài những hậu quả thương đau, những cũng đưa ngài lên những địa vị quan trọng trong Giáo Hội về sau.

Ngày 27.6.1975, Ủy Ban Quân Quản thành phố Saigon - Gia Định công bố quyết định không cho Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Thuận được hoạt động tại nhiệm sở mới. Ngày 1.7.1975 Ủy Ban Quân Quản gởi cho Ngài một văn thư yêu cầu phải trở lại nơi cư trú trước ngày 30.4.1975.

Ngày 15.8.1975, công an đến bắt Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Thuận đưa ra Nha Trang, nhưng không phải đưa về Ṭa Giám Mục Nha Trang mà đưa đến quản thúc tại giáo xứ Cây Vông thuộc xă Diên Sơn, Huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Ḥa. Ít lau sau, ngài bị đưa vào giam ở trại Phú Khánh, Nha Trang.

Ngày 29.11.1976, xe công an lại đến trại Phú Khánh đưa ngài vào trại Thủ Đức. Ngày 1.12.1976, ngài cùng nhiều tù nhân chính trị khác đang bị giam ở miền Nam, được đưa xuống tàu Trường Xuân đi ra Bắc. Tại miền Bắc, ngài đă bị biệt giam trong 9 năm ở nhiều trại khác nhau, và bị quản chế 3 năm. Ngày 23.11.1988, ngài được trả tự do và chỉ định nơi cư trú là Ṭa Tổng Giám Mục Hà Nội. Ngày 27.3.1989 ngài bị trục xuất khỏi Việt Nam và qua Roma.

Ngày 21.11.1994, ngài được Ṭa Thánh bổ nhiệm làm Phó Chủ Tịch Hội Đồng Ṭa Thánh về Công Lư và Ḥa B́nh. Đây là lần đầu tiên một giáo sĩ Việt Nam được bổ nhiệm vào một chức vụ quan trọng tại Ṭa Thánh Vatican. Ngày 24.6.1998 ngài được cử giữ chức Chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Công Lư và Ḥa B́nh, một chức vụ ngang hàng Bộ Trưởng của Ṭa Thánh. Ngài tuyên bố:

“Tôi mơ ước một Giáo Hội là chứng nhân của hy vọng và t́nh thương, bằng những hành động cụ thể, như khi chúng ta thấy Đức Giáo Hoàng tiếp nhận tất cả mọi người: Chính Thống, Anh giáo, Calvin, Luther... trong ơn thánh của Chúa Giêsu Kitô, t́nh thương của Chúa Cha và sự hiệp thông của Thánh Thần được sống trong kinh nguyện và trong sự khiêm tốn.”

Ngài Đi thuyết giảng khắp nơi trên thế giới. Ngày 21.2.2001, lúc 73 tuổi ngài được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II phong làm Hồng Y.

Năm 2001 ngài bị bướu lạ ở bụng bụng, ngài phải qua Boston, Hoa Kỳ, để được giải phẩu. Đầu năm 2002 bệnh  tái phát. Ngày 28.4.2002 ngài đă về Úc thăm thân mẫu và mừng 100 tuổi của Mẹ trước khi mổ lại lần thứ hai vào ngày 8.5.2002 tại Milano, nhưng v́ tuổi già và sức khỏe không bảo đảm, nên cuộc giải phẩm chỉ mới được thực hiện khoảng một phần ba th́ ngưng lại.

Ngày 16-9.2002 ngài đă từ trần lúc 6:30 chiều ngày 16.9.2003 tại Roma (tức là 3:30 sáng ngày 16.9 giờ Los Angeles) 

Đức Hồng Y Nguyễn văn Thuận đă viết rất nhiều sách, đặc biệt nhất là "Đường Hy Vọng" về những suy tư khi c̣n trong tù. Sau đó khi sang Roma tiếp tục viết sách và thuyết giảng tại nhiều nơi. Sách của Ngài đă được dịch ra 12 thứ tiếng, gồm cả tiếng Trung hoa, Ả rập, v. v... Ngài cũng từng giảng cấm pḥng cho các viên chức Hồng Y tại Thánh bộ Roma, và đặc biệt trước chuyến công du của Đức thánh Cha Gioan Phaolô II sang Thánh Địa, Đức Thánh Cha đă mời ĐHY Thuận giúp Ngài suy niệm và chia sẻ tư tưởng về cuộc hành hương quan trọng này. 

Linh mục Paul Tâm Duy đă có những nhận xét tóm lược sau đậy về ĐHY Nguyễn văn Thuận như sau:
 

"Một người có tướng cao ráo, gương mặt rộng đẹp sang cả, nét quí phái. 

Một người có giọng nói mỏng, từ tốn, nhẹ nhàng, ví dỏm.

Một người thông minh và có trí nhớ dai mọi t́nh tiết. 

Một người khôn ngoan, b́nh tỉnh, hiền ḥa, đức độ bao dung . 

Một người tự nhiên, dễ dàng thu hút cảm t́nh người đối thoại. 

Một nhà thuyết giảng "ăn khách" đủ mọi giới. 

Một bộ óc có tầm nh́n rất xa, rất rộng. 

Một nhân vật óc tổ chức, có tài lănh đạo rơ nét. 

Một cuộc đời để lại nhiều dấu ấn quan pḥng gợi suy nghỉ " 


Là người Việt Nam và nhất là người Công Giáo Việt Nam, ai cũng hănh diện v́ có một người đại diện tại Giáo Đô với những đức tính và tài năng hiếm có như vậy. Đức Hồng Y Thuận là một người Việt Nam yêu nước, là một người Công Giáo trổi vượt, là một linh mục tận tụy làm việc tông đồ, là ngôi sao sáng chói trong hàng Giám mục Việt Nam, là một Hồng Y vang danh và được qúi mến không những tại Giáo đô mà c̣n tại khắp nơi trên khắp hoàn vũ. Ngài chính là vinh quang của Giáo Hội Việt Nam và làm rạng danh dân tộc Việt.
 

 

Trong giờ phút cùng cực của khổ đau hoạn nạn tại Cây Vông, Phú Khánh ngày 8-12-1975,

ngài đă dặn ḍ lấy chính Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận đă nhắn nhủ các thế hệ mai sau 

trong bài thơ "Con có một Tổ Quốc" hùng hồn như trang sử:

 

"Con có một Tổ Quốc"

 

Con có một Tổ Quốc: Việt Nam
Quê hương yêu quư ngàn đời
Con hănh diện
Con vui sướng
Con yêu non sông gấm vóc
Con yêu lịch sử vẻ vang
Con yêu đồng bào cần mẫn
Con yêu chiến sĩ hào hùng
Sông cuồn cuộn máu chảy cuộn hơn
Núi cao cao, xương chất cao hơn
Đất tuy hẹp nhưng chí lớn
Nước tuy nhỏ nhưng danh vang
Con phục vụ hết tâm hồn
Con trung thành hết nhiệt huyết
Con bảo vệ bằng xương máu
Con xây dựng bằng tim óc
Vui niềm vui đồng bào
Buồn nỗi buồn của dân tộc
Một nước Việt Nam
Một dân tộc Việt Nam
Một tâm hồn Việt Nam
Một văn hoá Việt Nam
Một truyền thống Việt Nam.

(Thơ Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận)

 

Sau đây là tóm tắt tiểu sử Đức Hồng Y Thuận:

 

Tiểu Sử Đức Hồng Y Francis Xavier Nguyễn văn Thuận (1928 -2002)

Thân phụ : Nguyễn văn Ấm ( chất phác, vô tư, chí khí, công chính )
Thân mẫu : Ngô đ́nh thị Hiệp ( hiền mẫu, b́nh dị, ḥa ái )

 

17.04.1928: Chào đời tại họ đạo Phủ Cam, Huế, Xứ thần kinh. (Gốc Quảng B́nh )

1940: 13 tuổi Vào Tiểu chủng viện An Ninh - Quăng Tri.

1947: Vào Đại chủng viện Kim long. - Huế

11.06.1953: 25 tuổi Thụ phong Linh mục - Phó xứ Tam Ḥa, rồi xứ Phanxicô Xavier, Tuyên úy trường Pélerin, nhà thương, nhà tù Huế .

1956: Du học Roma tại Giáo Hoàng Học viện Urbanianạ (do Đức Cha JB.Urrutia Thi MEP gởị)

1959: Sau khi đậu Tiến sĩ Giáo luật, về nước - giáo sư Tiểu chủng viện Huế.

1961: Giám đốc Tiểu Chủng viện Hoan Thiện, Huế

1964: 36 tuổi làm Tổng Đại diện Giáo phận Huế.

24.06.1967: 39 tuổi Thụ phong Giám mục Nha Trang. Khẩu hiệu "Gaudeum et Spes -- Vui Mừng và Hy Vọng"

10.07.1967: Nhận Chính ṭa Giáo phận Nha trang, là Giám Mục Việt nam tiên khởi Nha Trang.

1967-1975: Chủ tịch ủy ban Truyền thông Xă hội và Chủ tịch Ủy ban phát triển HĐGMVN.

1971-1978: Cố vấn Ủy ban Giáo Hoàng Ṭa thánh đặc trách Giáo dân.

23.04.1975: 47 tuổi Tổng Giám mục phó, quyền kế vi. Tổng Giáo phận Saigon.

12.05.1975: Nhậm chức TGM phó Đức TGM Paul Nguyễn văn B́nh Saigon.

15.08.1975: Được mời đến và bị bắt tại Dinh Độc lập Saigon - Ngồi tù 13 năm không bản án?

23.11.1988: 60 tuổi được thả ra - tạm trú tại ṭa TGM Hà Nộị (Đức HỵJM.Trịnh văn Căn)

06.04.1989: Đến Úc thăm cha mẹ, qua Roma - về Hànội - bi phát bệnh nặng !

11.1991: Trở qua Roma chửa bệnh xong - bị từ chối visa trở về nước?

24.11.1994: 66 tuổi Phó chủ tịch Hội đồng Ṭa Thánh về Công Lư và Ḥa B́nh.

24.06.1998: 70 tuổi Chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Công Lư và Ḥa B́nh. Đi thuyết giảng khắp nơi .

21.02.2001: 73 tuổi nhận mũ Hồng y do Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.

2001: Tháng 5 Bị bệnh có bứu bụng , qua Boston giải phẩu 28.4.2002: Về Úc thăm thân mẫu và mừng 100 tuổi của Mẹ trước khi mổ.

8.5.2002: Tháng 5 Bệnh tái phát, lên Milano mỗ tiếp -

2002: Sau cuộc giải phẫu ở Milano về Roma dưỡng bệnh (Và tiếp sau vào phải vào Bệnh Viện chữa trị với 2 lần mổ cấp cứu)

16-9.2002: Tạ thế lúc 6:30 chiều ngày 16.9.2003 tại Roma (tức là 3:30 sáng ngày 16.9 giờ Los Angeles)
 
 

 

DDu+'c Ho^`ng Y Phanxico^ Xavie^ Nguye^~n Va(n Thua^.n dda~ ta. the^' ta.i Roma (16/09/2002 )

 

ROMA Mo^.t nguo^`n tin tu+` To`a Tha'nh Vatican cho bie^'t DDu+'c Ho^`ng Y Nguye^~n Va(n Tha^.n, Chu? Ti.ch Ho^.i DDo^`ng  Co^ng Ly' va` Ho`a Bi`nh ta.i To`a Tha`nh Vatican, mo^.t gia'o si~ tho+`i danh cu?a Vie^.t Nam, dda~ ta. the^' ta.i Roma va`o lu'c  6:30 chie^`u nga`y 16.9.2002, gio+` Roma (tu+'c la` 3:30 gio+` sa'ng nga`y 16.9.2002, gio+` Los Angeles, California). 

 Sau dda^y la` va`i do`ng ve^` tie^?u su+? cu?a DDu+'c Ho^`ng Y Nguye^~n Va(n Thua^.n:

 DDu+'c To^?ng Gia'm Mu.c Nguye^~n Va(n Thua^.n sinh nga`y 17.4.1928 ta.i Phu? Cam, Hue^'. Tha^n phu. nga`i la` cu. Nguye^~n  Va(n A^'m, thuo^.c do`ng to^.c quye^`n quy' o+? Hue^'. Tha^n ma^~u nga`i la` cu. ba` Ngo^ DDi`nh Thi. Hie^.p, em cu?a To^?ng Tho^'ng  Ngo^ DDi`nh Die^.m. Lu'c nho? nga`i ho.c o+? Tie^?u Chu?ng Vie^.n An Ninh, Cu+?a Tu`ng, Qua?ng Tri., va` DDa.i Chu?ng Vie^.n Kim  Long, Hue^'. Nga`i ddu+o+.c thu. phong linh mu.c nga`y 11.6.1953 va` ddu+o+.c bo^? nhie^.m la`m Cha Pho' gia'o xu+' Tam To`a,  mo^.t gia'o xu+' lo+'n o+? thi. xa~ DDo^`ng Ho+'i, ti?nh Qua?ng Bi`nh. Sau cuo^.c di cu+ na(m 1954, nga`i va`o la`m Cha Pho' gia'o  xu+' Phanxico^ o+? Hue^'.

 Na(m 1956, nga`i ddu+o+.c cu+? qua Roma ho.c ve^` Gia'o Lua^.t. Na(m 1959 nga`i dda^.u ba(`ng Tie^'n Si~ Gia'o Lua^.t va` tro+? ve^`  la`m Gia'm DDo^'c Tie^?u Chu?ng Vie^.n Hoan Thie^.n o+? Hue^'.

 Na(m 1967, nga`i ddu+o+.c To`a Tha'nh Vatican cho.n la`m Gia'm Mu.c Gia'o Pha^.n Nha Trang. Nga`y 26.6.1967, nga`i  ddu+o+.c ta^'n phong Gia'm Mu.c ta.i Hue^'. Nga`i cho.n kha^?u hie^.u la` Gaudium et Spes - Vui Mu+`ng va` Hy Vo.ng.

 Nga`y 10.7.1967 nga`i dde^'n nha^.n chu+'c Gia'm Mu.c Gia'o Pha^.n Nha Trang. Trong 8 na(m la`m Gia'm Mu.c Gia'o  Pha^.n Nha Trang (tu+` 10.7.1967 dde^'n 23.4.1975), ngoa`i vie^.c ddie^`u ha`nh gia'o pha^.n, nga`i dda~ cho pha't trie^?n ma.nh  ca'c phong tra`o sau dda^y nha('m ddu+a tinh tha^`n cu?a Co^ng DDo^`ng Vatican II va`o ddo+`i so^'ng cu?a mo^~i ngu+o+`i ti'n hu+~u va`  trong ddo+`i so^'ng xa~ ho^.i: Phong Tra`o Co^ng Ly' va` Ho`a Bi`nh, Phong Tra`o Cursilos va` Phong Tra`o Focolare. Trong  Ho^.i DDo^`ng Gia'm Mu.c Vie^.t Nam, nga`i dda~ giu+~a ca'c chu+'c vu. sau dda^y:

- Chu? Ti.ch U?y Ban Truye^`n Tho^ng Xa~ Ho^.i (1967 - 1975)
- Chu? Ti.ch U?y Ban Pha't Trie^?n (1967 - 1975)
- Co^' Va^'n U?y Ban Gia'o Hoa`ng ve^` Gia'o Da^n (1971 - 1978).

 Nga`y 23.4.1975 To`a Tha'nh dda~ phong DDu+'c Gia'm Mu.c Nguye^~n Va(n Thua^.n la`m To^?ng Gia'm Mu.c hie^.u to`a tha`nh  Vadesitana, giu+~ chu+'c To^?ng Gia'm Mu.c Pho' To`a To^?ng Gia'm Mu.c Saigon vo+'i na(ng quye^`n ke^' vi.. Kho^ng ngo+` su+.  bo^? nhie^.m na`y dda~ ddem dde^'n cho nga`i nhu+~ng ha^.u qua? thu+o+ng ddau, nhu+~ng cu~ng ddu+a nga`i le^n nhu+~ng ddi.a vi. quan  tro.ng trong Gia'o Ho^.i ve^` sau.

 Nga`y 27.6.1975, U?y Ban Qua^n Qua?n tha`nh pho^' Saigon - Gia DDi.nh co^ng bo^' quye^'t ddi.nh kho^ng cho DDu+'c To^?ng  Gia'm Mu.c Nguye^~n Va(n Thua^.n ddu+o+.c hoa.t ddo^.ng ta.i nhie^.m so+? mo+'i. Nga`y 1.7.1975 U?y Ban Qua^n Qua?n go+?i cho  Nga`i mo^.t va(n thu+ ye^u ca^`u pha?i tro+? la.i no+i cu+ tru' tru+o+'c nga`y 30.4.1975.

 Nga`y 15.8.1975, co^ng an dde^'n ba('t DDu+'c To^?ng Gia'm Mu.c Nguye^~n Va(n Thua^.n ddu+a ra Nha Trang, nhu+ng kho^ng  pha?i ddu+a ve^` To`a Gia'm Mu.c Nha Trang ma` ddu+a dde^'n qua?n thu'c ta.i gia'o xu+' Ca^y Vo^ng thuo^.c xa~ Die^n So+n,  Huye^.n Die^n Kha'nh, ti?nh Kha'nh Ho`a. I't lau sau, nga`i bi. ddu+a va`o giam o+? tra.i Phu' Kha'nh, Nha Trang.

 Nga`y 29.11.1976, xe co^ng an la.i dde^'n tra.i Phu' Kha'nh ddu+a nga`i va`o tra.i Thu? DDu+'c. Nga`y 1.12.1976, nga`i cu`ng  nhie^`u tu` nha^n chi'nh tri. kha'c ddang bi. giam o+? mie^`n Nam, ddu+o+.c ddu+a xuo^'ng ta`u Tru+o+`ng Xua^n ddi ra Ba('c. Ta.i mie^`n  Ba('c, nga`i dda~ bi. bie^.t giam trong 9 na(m o+? nhie^`u tra.i kha'c nhau, va` bi. qua?n che^' 3 na(m. Nga`y 23.11.1988, nga`i  ddu+o+.c tra? tu+. do va` chi? ddi.nh no+i cu+ tru' la` To`a To^?ng Gia'm Mu.c Ha` No^.i. Nga`y 27.3.1989 nga`i bi. tru.c xua^'t kho?i  Vie^.t Nam va` qua Roma.

 Nga`y 21.11.1994, nga`i ddu+o+.c To`a Tha'nh bo^? nhie^.m la`m Pho' Chu? Ti.ch Ho^.i DDo^`ng To`a Tha'nh ve^` Co^ng Ly' va` Ho`a  Bi`nh. DDa^y la` la^`n dda^`u tie^n mo^.t gia'o si~ Vie^.t Nam ddu+o+.c bo^? nhie^.m va`o mo^.t chu+'c vu. quan tro.ng ta.i To`a Tha'nh  Vatican. Nga`y 24.6.1998 nga`i ddu+o+.c cu+? giu+~ chu+'c Chu? ti.ch Ho^.i DDo^`ng Gia'o Hoa`ng Co^ng Ly' va` Ho`a Bi`nh, mo^.t  chu+'c vu. ngang ha`ng Bo^. Tru+o+?ng cu?a To`a Tha'nh. Nga`i tuye^n bo^':

 “To^i mo+ u+o+'c mo^.t Gia'o Ho^.i la` chu+'ng nha^n cu?a hy vo.ng va` ti`nh thu+o+ng, ba(`ng nhu+~ng ha`nh ddo^.ng cu. the^?, nhu+ khi  chu'ng ta tha^'y DDu+'c Gia'o Hoa`ng tie^'p nha^.n ta^'t ca? mo.i ngu+o+`i: Chi'nh Tho^'ng, Anh gia'o, Calvin, Luther... trong o+n  tha'nh cu?a Chu'a Gie^su Kito^, ti`nh thu+o+ng cu?a Chu'a Cha va` su+. hie^.p tho^ng cu?a Tha'nh Tha^`n ddu+o+.c so^'ng trong  kinh nguye^.n va` trong su+. khie^m to^'n.”

 Nga`i DDi thuye^'t gia?ng kha('p no+i tre^n the^' gio+'i. Nga`y 21.2.2001, lu'c 73 tuo^?i nga`i ddu+o+.c DDu+'c Gia'o Hoa`ng Gioan  Phaolo^ II phong la`m Ho^`ng Y.

 Na(m 2001 nga`i bi. bu+o+'u la. o+? bu.ng, nga`i pha?i qua Boston, Hoa Ky`, dde^? ddu+o+.c gia?i pha^?u. DDa^`u na(m 2002  be^.nh  ta'i pha't. Nga`y 28.4.2002 nga`i dda~ ve^` U'c tha(m tha^n ma^~u va` mu+`ng 100 tuo^?i cu?a Me. tru+o+'c khi mo^? la.i la^`n  thu+' hai va`o nga`y 8.5.2002 ta.i Milano, nhu+ng vi` tuo^?i gia` va` su+'c kho?e kho^ng ba?o dda?m, ne^n cuo^.c gia?i pha^?u chi?  mo+'i ddu+o+.c thu+.c hie^.n khoa?ng mo^.t pha^`n ba thi` ngu+ng la.i.

 Nga`y 16-9.2002 nga`i dda~ tu+` tra^`n lu'c 6:30 chie^`u nga`y 16.9.2003 ta.i Roma (tu+'c la` 3:30 sa'ng nga`y 16.9 gio+` Los  Angeles) 

 DDu+'c Ho^`ng Y Nguye^~n va(n Thua^.n dda~ vie^'t ra^'t nhie^`u sa'ch, dda(.c bie^.t nha^'t la` "DDu+o+`ng Hy Vo.ng" ve^` nhu+~ng suy tu+ khi  co`n trong tu`. Sau ddo' khi sang Roma tie^'p tu.c vie^'t sa'ch va` thuye^'t gia?ng ta.i nhie^`u no+i. Sa'ch cu?a Nga`i dda~ ddu+o+.c  di.ch ra 12 thu+' tie^'ng, go^`m ca? tie^'ng Trung hoa, A? ra^.p, v. v... Nga`i cu~ng tu+`ng gia?ng ca^'m pho`ng cho ca'c vie^n  chu+'c Ho^`ng Y ta.i Tha'nh bo^. Roma, va` dda(.c bie^.t tru+o+'c chuye^'n co^ng du cu?a DDu+'c tha'nh Cha Gioan Phaolo^ II sang  Tha'nh DDi.a, DDu+'c Tha'nh Cha dda~ mo+`i DDHY Thua^.n giu'p Nga`i suy nie^.m va` chia se? tu+ tu+o+?ng ve^` cuo^.c ha`nh hu+o+ng  quan tro.ng na`y. 

 Linh mu.c Paul Ta^m Duy dda~ co' nhu+~ng nha^.n xe't to'm lu+o+.c sau dda^.y ve^` DDHY Nguye^~n va(n Thua^.n nhu+ sau:

      "Mo^.t ngu+o+`i co' tu+o+'ng cao ra'o, gu+o+ng ma(.t ro^.ng dde.p sang ca?, ne't qui' pha'i. 
      Mo^.t ngu+o+`i co' gio.ng no'i mo?ng, tu+` to^'n, nhe. nha`ng, vi' do?m.
      Mo^.t ngu+o+`i tho^ng minh va` co' tri' nho+' dai mo.i ti`nh tie^'t. 
      Mo^.t ngu+o+`i kho^n ngoan, bi`nh ti?nh, hie^`n ho`a, ddu+'c ddo^. bao dung . 
      Mo^.t ngu+o+`i tu+. nhie^n, de^~ da`ng thu hu't ca?m ti`nh ngu+o+`i ddo^'i thoa.i. 
      Mo^.t nha` thuye^'t gia?ng "a(n kha'ch" ddu? mo.i gio+'i. 
      Mo^.t bo^. o'c co' ta^`m nhi`n ra^'t xa, ra^'t ro^.ng. 
      Mo^.t nha^n va^.t o'c to^? chu+'c, co' ta`i la~nh dda.o ro~ ne't. 
      Mo^.t cuo^.c ddo+`i dde^? la.i nhie^`u da^'u a^'n quan pho`ng go+.i suy nghi? " 

 La` ngu+o+`i Vie^.t Nam va` nha^'t la` ngu+o+`i Co^ng Gia'o Vie^.t Nam, ai cu~ng ha~nh die^.n vi` co' mo^.t ngu+o+`i dda.i die^.n ta.i  Gia'o DDo^ vo+'i nhu+~ng ddu+'c ti'nh va` ta`i na(ng hie^'m co' nhu+ va^.y. DDu+'c Ho^`ng Y Thua^.n la` mo^.t ngu+o+`i Vie^.t Nam ye^u  nu+o+'c, la` mo^.t ngu+o+`i Co^ng Gia'o tro^?i vu+o+.t, la` mo^.t linh mu.c ta^.n tu.y la`m vie^.c to^ng ddo^`, la` ngo^i sao sa'ng cho'i trong  ha`ng Gia'm mu.c Vie^.t Nam, la` mo^.t Ho^`ng Y vang danh va` ddu+o+.c qu'i me^'n kho^ng nhu+~ng ta.i Gia'o ddo^ ma` co`n ta.i  kha('p no+i tre^n kha('p hoa`n vu~. Nga`i chi'nh la` vinh quang cu?a Gia'o Ho^.i Vie^.t Nam va` la`m ra.ng danh da^n to^.c Vie^.t.
 
 
 

 

 

 

Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.