VIỆT NAM CỘNG H̉A

 

Công tác phổ biến bài Bảo vệ lằn ranh Quốc/cộng




Costa Mesa ngày 24-03-03
 

Kính thưa nhị vị lănh đạo tinh thần,
Kính thưa quư vị,

Tiếp theo báo cáo ngày 29-01-2003, tŕnh bày sơ qua diễn tiến công tác phổ biến bài Bảo vệ lằn ranh Quốc/cộng, và kết quả sơ khởi của cuộc vận động đồng hương ủng hộ nội dung bài nói trên, hôm nay tôi xin tŕnh quư vị thành quả đạt được từ đầu cho đến ngày 25-3-2003, như sau:
 

I/ Về báo chí:

Nhờ sự sốt sắng vận động của nhiều vị, kể cả những vị không đứng tên trong bài viết (như nhà báo lăo thành Thanh Thương Hoàng) cho đến nay đă có tất cả 20 báo đă hoặc sẽ đăng tải bài Bảo vệ lằn ranh Quốc/ cộng, danh sách như sau:

1/ Nguyệt san Y-tế số Xuân, ra ngày 1-1-03, phát hành tại quận Cam, nam Cali

2/ Tuần báo Đẹp, số 592, ra ngày 11-1-03, phát hành tại Houston, TX

3/ Nguyệt san Văn hóa số Xuân, ra ngày 15-1-03, phát hành tại quận Cam

4/ Bán nguyệt san Hồn Quê số 29, ra ngày 15-1-03, phát hành tại bắc Cali.

5/ Tạp chí Con Ong số Xuân (127), ra ngày 17-1-03, phát hành tại Houston, TX

6/ Bán nguyệt san Tiếng vang số Xuân, ra ngày 18-1-03, phát hành tại bắc Cali

7/ Nhật báo Thời luận số Xuân, ra ngày 26-1-03, phát hành tại quận Cam và Los Angeles

8/ Nhật báo Người Việt số đầu Xuân, ra ngày 1-2-03, phát hành tại quận Cam

9/ Tuần báo Sóng thần số Xuân, ra tháng 2-03, phát hành tại Virginia

10/ Tạp chí Quốc gia số Xuân, ra tháng 2-03, phát hành tại Montreal, Canada

11/ Tuần báo Thằng Mơ, số Xuân, ra tháng 2-03, phát hành tại San Jose, Cali

12/ Bán Tuần san Thế giới số 389, ra ngày 7-2-03, phát hành tại Houston, TX

13/ Tạp chí Dân Vân số 90, phát hành tháng 3-03, tại Đức quốc.

14/ Diễn đàn Việt Nam (Việt Nam Forum) số 136 và 139 phát hành tháng 3-03, tại Đức quốc

15/ Nguyệt san Lạc Hồng số 39, ra tháng 3-03, phát hành tại New York, New Jersey

16/ Nguyệt san B́nh minh số ra tháng 3-2002, phát hành tại New Jersey

17/ Bản tin của Văn pḥng Liên lạc cựu quân nhân tại Âu châu

18/ Sau chót là 2 báo Y tế Tự do và Thị trường, tại Canada, cũng dự trù sẽ đăng bài này trong số sắp tới

Trong các báo ghi trên có những tờ báo lớn, phát hành khắp nơi, như ThờI luận, Người Việt. Đặc biệt có mấy tờ in bài một cách rất trang trọng, như tờ Y-tế, và nhất là tờ Thời luận. Nhờ đó bài Bảo vệ lằn ranh Quốc/cộng đă được phổ biến khắp nơi trên thế giới.

 

Ngoài ra c̣n có những tờ báo đă ủng hộ chúng ta khá mạnh mẻ. Như hai tờ Con Ong và Đẹp, ở Houston, TX, vừa đây đă đăng bài của một độc giả phản bác lại bài chỉ trích của báo Việt-Nam Mới, với những lời giới thiệu củaṬa soạn, minh thị tán đồng lập trường chống cộng của bài BVLRQ/c, rất thuận lợi cho công cuộc vận động của ta.
 

 

II/ Về Internet:

Những web sites sau đây đă giúp phổ biến bài BVLRQ/c đi khắp nơi.

1/ Nguyệt san Viet-Nam, Vancouver, Canada. Website: http://nsvietnam.com/vni/index.html

2/ Bạn Già Không quân, Hoa kỳ. Website: http://bgkq.net

3/ Quán gió, Úc châu. Website: www.quangio.com

4/ Viet Marketing, Canada. Website: http://www.vietmarketingbr.net

6/ Forum Nước Việt, Hoa kỳ. Website: nuocVIET@yahoogroups.com

Trong các websites nói trên, website của Diễn đàn Nước Việt do bác sĩ Sơn chủ tŕ, hoạt động rất hiệu quả, v́ theo tổ chức toán, có nhiều người biết và đọc.
 
 

III/ Về phát thanh:

 

Theo dự trù th́ trong thời gian từ đầu tháng 2-2003 đến giữa tháng 3 sẽ tổ chức ít nhất 2 buổi hội thoại trên 2 đài phát thanh ở nam Cali và Houston TX. Nhưng vào giờ chót th́ việc không thành v́ thiếu phương tiện.

 

Tuy nhiên, đài Việt-Nam Hải ngoại ở Hoa thịnh Đốn đă có nhă ư tổ chức cho 3 buổi hội thoại vào các ngày 23-2-2003, 16-3-2003 và 23-03-03.

 

Buổi đầu có nhà thơ Nguyễn chí Thiện và bác sĩ Tôn thất Sơn tham dự, đă tŕnh bày về những điểm chính của bài BVLRQ/c. Đặc biệt nhà thơ Nguyễn chí Thiện đă nói rất rơ về sự khác biệt giữa hai bên Quốc gia và cộng sản, do đó đă được đông đảo đồng hương tán thưởng.

 

Sang đến buổi hội luận thứ hai, Đài đă mời 2 người lên nói, là bác si Tôn thất Sơn, và ông Nguyên Khả Phạm thanh Chương, người đă đả kích bài BVLRQ/c. Tuy chỉ có ít th́ giờ để tŕnh bày, v́, theo yêu cầu của PTC, đài đă phải dành quá nhiều th́ giờ để đọc bài chỉ trích của đương sự, bác sĩ Sơn cũng đă cố gắng đưa ra mấy điểm chính của bài BVLRQ/c. Ông chủ biên chương tŕnh Việt Nam Hải ngoại cho biết sau buổi hội luận đă có rất nhiều thính giả gọi vào tán thành ư kiến phải có lằn ranh Quốc/cộng của Bs Sơn tŕnh bày.

 

Sau đó, vào ngày 23-03-03 đài VNHN lại tổ chức thêm một buổi hội luận thứ ba để tŕnh bày quan điểm của Đài về bài BVLRQ/c.. Sau lời phát biểu của ông Chủ nhiệm Chương tŕnh VNHN và khách mời là nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn anh Tuấn, rất nhiều thính giả đă gọi vào đóng góp ư kiến. 100% những ngườI góp ư đều tán thành phải có lằn ranh Quốc/cộng, phi bác ư kiến của NK/Phạm thanh Chương, người đả kích lằn ranh đó.

 

Nhờ sự phổ biến của đài VNHN mà đề tài “lằn ranh Quốc/cộng” đă và đang được nhiều người bên miền đông bắc HK bàn thảo. Nói chung th́ dư luận đại đa số tán thành phải có một lằn ranh Quốc/cộng, và phải bảo vệ lằn ranh đó.Chỉ có một điều đáng tiếc là, cho đến tháng 5-2003, đài này mới  phát về các tiểu bang miền tây và tây nam Hoa Kỳ, trong số có Ca-li.
 

Kết quả:

 

Về mặt tích cực, cho đến nay kết quả cụ thể đạt được là khoảng 100 người thuộc mọi giới, phần đông là cựu quân nhân, cho biết đă đọc và tán thành nội dung bài viết. Sở dĩ kết quả tương đối khiêm nhường là v́ mấy lư do chính sau đây:

1- Khi phổ biến bài BVLRQ/C ta đă không để địa chỉ liên lạc nên nhiều người đọc xong và tán thành nhưng không biết phải liên lạc với ai, cho đến khi v́ một lư do bất ngờ, họ được biết một trong 48 người đứng tên mới nói cho biết. Tuy nhiên mới đây, khi phổ biến bài trên internet bác sĩ Sơn đă để địa chỉ liên lạc nên có một số người sau khi đọc đă trả lời cho biết là họ tán thành lời kêu gọi bảo vệ lằn ranh Quốc/cộng.

2- Những thành phần tương đối khá thường ít khi chịu tự ư đi t́m ḿnh, dù họ đă đọc và đồng ư với bài viết. V́ thế nếu chúng ta không t́m tới họ th́ họ không đến với ta. Đó là chưa kể có những người muốn phải được hỏi ư kiến trước khi bài ra, để khỏi có mặc cảm đi theo người khác!

3- Chúng ta không có phương tiện để chi dùng cho việc phát thanh, là phương thức phổ biến sống động nhất, dễ lôi cuốn quần chúng nhất, trái với sự tiếp nhận trầm lặng hơn, giới hạn hơn, qua báo chí và internet.

Trong tương lai, nếu muốn khơi động một sự hưởng ứng lớn th́ chúng ta phải cố vận dụng phương tiện này.

 

Về mặt tiêu cực, được biết có 2 tờ báo và một cá nhân đă lên tiếng chỉ trích bài BVLRQ/c.

 

Thứ nhất là tờ Ngày Nay ở TX, nói rằng: việc làm Tuyên ngôn cũ rồi, không ai hưởng ứng nữa; bản Tuyên ngôn quá dài, tới hơn chục trang; và việc phân chia 2 thành phần QG và Cs là không đúng, v́ c̣n thành phần thứ ba là những người Việt ly khai CS ở Đông Âu và ở trong nước. Các chỉ trích này không đáng trả lời, v́: họ không có ư thức về đấu tranh chính trị; chỉ nói đến số trang của bài viết cũng đă sai rồi; và chủ trương chia khối người Việt chống cộng thành nhiều thành phần khác nhau, không có lợi ǵ cho công cuộc chung.

 

Thứ hai là tờ Việt-Nam Mới, một tờ báo nhỏ, mới ra, ở TX, viết một bài dài để đả kích bài BVLRQ/c bằng cách xuyên tạc, châm chọc, với dụng ư đánh phá hơn là xây dựng, nên cũng không đáng trả lời. Nhưng cuối cùng th́ cũng có một độc giả lên tiếng chống lại bài đả kích nói trên, và đă được 2 tờ Con Ong và Đẹp đăng tải.

 

C̣n cá nhân đưa bài lên Internet để chỉ trích là một người tự coi là trí thức trẻ ở Úc, đă từng nhiều lần đánh phá người QG...Bất cứ cái ǵ liên quan đến VNCH và miền Nam đều bị đánh phá kịch liệt, bằng những bài viết dài ḍng, hạ cấp, lải nhải những lư luận tầm thường. V́ có sự yêu cầu của một vị đứng tên trong bài nên tôi đă viết trả lời đương sự trên internet. Trong các buổi hội luận trên đài Việt-Nam Hải ngoại, đương sự cũng đă bị hầu như tất cả những người gọi vào chống đối.


 

Đề nghị:

 

Khi gửi bài Bảo vệ lằn ranh Quốc/cộng đến quư vị để xin ư kiến, Linh mục Trần quư Thiện và nhà thơ Nguyễn chí Thiện đă coi đây là một bản Tuyên ngôn. Riêng Trung tướng Trần văn Trung th́ khuyến cáo nên ra một bản tuyên ngôn. Điều đó chứng tỏ nội dung bài viết tự nó đă là một tuyên ngôn. Nhưng để cho toàn hảo hơn, chúng ta đă chỉ đưa ra như một bài báo, để đón nhận ư kiến và t́m hiểu phản ứng của của đồng hương.

 

Nay giai đoạn thăm ḍ kể như đă qua. Tuy không có đủ thời gian và phương tiện để đo lường một cách chính xác (thật ra th́ không thể nào biết chính xác được), nhưng qua các sự thăm ḍ th́ dư luận đa số đều thuận lợi, tỷ lệ người tán thành vượt hơn hẳn người chống đối. Hầu như ai đă đọc qua bài viết đều đồng ư với nội dung của bài, khi được hỏi ư. Vấn đề chỉ là họ quá thụ động, ít chịu biểu lộ ra, và ngại ngần khi phải tham dự.

 

V́ hai lư do nói trên, tôi xin đề nghị chúng ta sẽ đi sang bước thứ hai: đưa ra một bản tuyên ngôn.

 

Nhưng để khiêm tốn hơn, và cũng để dễ vận động đồng hương tham dự đông đảo hơn, hầu tạo thêm sức mạnh, chúng ta sẽ chỉ gọi đây là một đề nghị. Xin tạm gọi là đề nghị về một “Lập trường chung của người Việt Quốc gia hải ngoại” (để làm mốc điểm cho lằn ranh Quốc/cộng), dưới h́nh thức một bản Tuyên ngôn hay Tuyên bố.

 

Bản đề nghị này sẽ chính yếu gồm những điểm đă nêu ra trong bài Bảo vệ Lằn ranh Quốc/cộng, và một vài điểm quan trọng khác nữa cho được hoàn chỉnh hơn.

 

Đứng tên trong bản đề nghị sẽ là khoảng 150 người tất cả, gồm đủ thành phần: tôn giáo, trí thức, nhà văn nhà báo, b́nh luận gia, doanh nhân, cựu quân nhân v.v.

 

Thời điểm để đưa ra đề nghị này sẽ là mùa quốc hận năm nay.

 

Vậy xin quư vị vui ḷng cho tôi được biết ngay tôn ư, càng sớm càng hay, và trễ nhất là vào ngày 31-3-03, về đề nghị nêu trên, để kịp chuẩn bị. Cho đến hết ngày đó mà quư vị nào không cho biết là không chấp thuận th́ xin được mạn phép coi như tán thành. Và nếu đa số chấp thuận th́ tôi sẽ tŕnh lên quư vị bản dự thảo đề nghị để quư vị duyệt xét.
 

Trân trọng,

Hoàng Đạo Thế Kiệt

 


 
 

Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.