NĂM MƯƠI NĂM,
(Trần Việt Yên)
NĂM MƯƠI NĂM,
Trần Việt Yên
T́nh cờ tôi gặp nhà thơ Lệ Khanh, trong câu chuyện hàn huyên, anh hỏi tôi : - "Có biết
cụ Diệm làm thơ không ?"
Anh kể:
Anh đọc bài thơ cho tôi chép
:
NỖI L̉NGMới thoạt nghe bài thơ Lệ Khanh đọc, tự nhiên tôi rùng ḿnh, cảm xúc bài thơ đi thẳng vào tim óc , tôi nhẩm đi nhẩm lại bài thơ, gần như thuộc ḷng, Lệ khanh cười : - c̣n đây là bài họa của tôi : Gan vàng đem trải khắp non sôngLệ Khanh nói tiếp :- "anh Từ Phong cũng có một bài họa, rất tiếc tôi không nhó hết, Việt Yên thử hỏi anh Từ Phong xem . Từ giả Lệ Khanh, tâm trí
tôi luôn ám ảnh bài thơ của cụ Diệm, về đến nhà
tôi gọi điện thoại cho anh Từ Phong và xin anh đọc bài họa,
anh vui vẻ đọc cho tôi chép qua phone :
Ghé vai gánh vác nửa non sông
Đêm đó tôi không ngủ và
cố ḍ theo tư tưởng của Cụ Diệm để làm một bài họa
. Gần đến nửa đêm th́ tôi chợt nảy ra cái ư : tinh
thần độc lập của cụ Diệm, nhất định không muốn
người Mỹ nhúng tay trực tiếp vào cuộc chiến Việt Nam ,
thế là tôi hăm hở ngồi ghi chép :
Nỗi ḷng trang trải với non sông
Thù nhà, nợi nước, gánh non sông Tiếp theo nhà thơ Hoàng Ngọc
Văn cũng gởi bài họa của anh :
Bùi ngùi tấc dạ xót non sông, Tôi chần chừ chưa muốn viết
bài này vội v́ c̣n chờ bài họa của nhiều nhà
thơ khác, Trong đó có thi hữu Thiên Tâm v́ tôi biết
anh rất thích họa thơ những bài Đường luật hay, quả nhiên
anh gởi đến tôi không phải một mà tới 2 bài họa . Cái
đặc biệt của Thiên Tâm là anh đă kư thác được tâm sự
của anh và của cụ Diệm một cách sâu sắc .
MỘT NÉN HƯƠNG L̉NG
CHẠNH L̉NG . Nhà thơ Tố Nguyên cũng gởi
đến cho chúng tôi thưởng lăm bài họa của anh :
NHỚ NGÔ CHÍ SĨ Trở lại với bài thơ NỖI L̉NG của chí sĩ NGÔ Đ̀NH DIỆM , tôi xin được nêu vài ư nghĩ thô thiển về bài thơ của cụ , Thật ra, tôi không phải là người quen b́nh thơ thiên hạ, gặp bài thơ hay tôi chỉ xin được gọi là họa lại đôi lời hưởng ứng hoặc gởi đến anh em thi văn hữu quen biết để cùng thưởng lăm.Việc xướng họa trong ṿng anh em chúng tôi thường hay diễn ra . Hôm nay tôi đánh bạo viết đôi ḍng để gọi là nối điêu ư tưởng bậc cao minh . Theo Lệ Khanh cho biết Cụ Diệm làm bài thơ này từ năm 1953, nếu trí nhớ không đánh lừa tôi th́ lúc đó cụ Diệm chưa về nước chấp chánh, cụ c̣n đang lưu ngụ trong một nhà ḍng Thiên Chúa Giáo tại tiểu Bang Misouri (?) Hoa Kỳ . Thời điểm đó, chiến cuộc Đông Dương đang diễn ra ác liệt, một bên là Việt Minh Cộng Sản với sự trợ giúp cả người và vũ khí của Trung Cộng và Liên sô , bên kia là Quân Đội Liên Hiệp Pháp và Quân Đội Quốc Gia Việt Nam rất non trẻ mà phần thắng đang nghiêng dần về khối Cộng . Hội nghị Genève được h́nh thành nhằm t́m kiếm ḥa b́nh cho Đông Dương, các chính phủ Quốc gia được thành lập và tham dự ḥa đàm Genève, nhưng tốc độ chiến tranh đẩy phe Quốc gia vào thế bị động, các chính phủ lần lượt ra đời ( dường như chính phủ Nguyễn Văn Tâm, Trần Văn Hữu trong Nam kỳ, roiࠣhính phủ của Hoàng Thân Bửu Lộc được Quốc Trưởng Bảo Đại tấn phong ) nhưng xem ra t́nh thế không có ǵ sáng sủa, Người Mỹ với vai tṛ lănh đạo khối thế giới Tự Do nóng ḷng và muốn can thiệp vào vũng lầy Đông Dương, đang t́m kiếm một khuôn mặt ít chịu ảnh hưởng của người Pháp để ủng hộ , Do những quen biết ông Ngô Đ́nh Diệm có lẽ đă được thăm ḍ ư kiến về vai tṛ lănh đạo, theo tôi chính đó là hoàn cảnh bài thơ NỖI L̉NG được ra đời . Đọc bài thơ NỖI L̉NG người ta thấy được tinh thần dấn thân của một con người đang muốn xông pha vào thế cuộc , Đọc câu thơ thứ nhất "Gươm đàn nữa gánh, quảy sang sông" người ta thấy h́nh ảnh đầu tiên đập vào mắt người đọc NỖI L̉NG là TỪ HẢI, một nhân vật cái thế anh hùng trong truyền KIỀU của THI HÀO NGUYỄN DU . Thật vậy GƯƠM ĐÀN NỬA GÁNH, chứng tỏ cái chí của một bậc anh hùng cái thế, "Gươm đàn nữa gánh, non sông một chèo" người muốn tự ḿnh tạo riêng một cơi triều đ́nh, chứ không chịu cúi luồn trong khuôn khổ . Chỉ 3 chữ ?quẩy sang sông ? đă thể hiện được thái độ hăm hở xốc vác dám dấn bước sang một hoàn cảnh khác của tác giả dù hoàn cảnh đó có như thế nào đi nữa cũng không thối chí nhụt ḷng . Câu thơ thứ 2 "Hỏi bến: thuyền không, lái cũng không," Mặc dù hăm hở muốn sang sông, tác giả vấp phải hoàn cảnh thực tế phũ phàng : Muốn sang sông th́ phải có thuyền, nhưng thuyền không có mà lái cũng không nốt!! Nh́n vào hoàn cảnh nước nhà lúc đó con thuyền quốc gia đang bị sóng gió cộng sản vùi dập, mà người đủ tài lèo lái con thuyền cũng không co,?'y ǵ để sang sông . Riêng trong trường hợp tác giả lúc đó, dù nóng ḷng hăm hở muốn sang sông gánh vác, nhưng thuyền là tổ chức, mà người lănh đạo cũng chưa có th́ làm sao có thể sang sông cho được bây giờ ?! Hai câu thực "Xe muối nặng nề thương vó
kư,
Tác giả mượn điển tích Chu Bá Nhạ để nh́n cơ đồ tổ quốc đang như một chiếc xe ngựa thồ muối ́ ạch leo dốc mà thương cho những người đang cố gắng vất vả như con ngựa Kư ( tương truyền là một giống ngựa giỏi, có thể đi xa, thồ nặng được như không ) Nh́n hoàn cảnh nước nhà như thế, mà tiếc cho cánh chim hồng trước không gian bao la của tương lai dân tộc lại không được bay bổng . Hai câu luận : "Vá trời lấp biển người
đâu tá ?
Trước nghịch cảnh này thử hỏi những người có hoài băo lấp biển vá trời nay đâu cả rồi sao không dấn bước sang sông ? Dù hoàn cảnh nước nhà đang nghiêng ngửa nhưng nh́n lại triều đ́nh, người ta vẫn ́ xèo buôn danh bán tước, vẫn lắ?? bán người mua, mà trong những kẻ mua danh bán tước đó có mấy ai mang hoài băo lấp biển vá trời ? Mấy ai thực ḷng v́ dân v́ nước ? Hay chỉ là những kẻ v́ danh chút danh tiếng hăo huyền, v́ chút lợi ích nhỏ nhen cho bản thân và phe nhóm ?. Hai câu phá, kết : "Lần lữa nắng mưa theo cuộc
thế
Tác giả một lần nữa nói lên cái ư chí nhập cuộc của ḿnh, không thể chần chừ trước cảnh dầu sôi lửa bỏng, trước cảnh bá tánh toàn dân đang trở thành nạn nhân cho thứ chủ nghĩa Cộng sản bạo tàn , nếu dợi cho lúc bể lặng trời trong mới ra gánh vác th́ đâu c̣n cái dũng của một kẻ sĩ:" kiến giả bất vi vô dũng giă" "Giữa đường thấy sự bất bằng mà tha ?!" Nếu cứ chần chừ chờ cơ hội thuận tiện th́ bao giờ cơ hội mới đến, v́ thế phải nhập cuộc, phải sang sông . Đọc cả bài thơ tôi thấy toát lên cái hào sảng của một kẻ sĩ, dù đang ẩn nhẫn , nhưng quyết chí phải xông pha vào con đường gió bụi phong trần cái hăm hở của một con người nhập thế, dám chấp nhận thử thách khó khăn , Có lẽ v́ mang tinh thần NHẬP CUỘC đó mà chí sĩ NGÔ Đ̀NH DIỆM sau đó ít lâu đă nhận lời mời của Quốc trưởng Bảo Đại về nước đảm nhận vai tṛ thủ tướng khi người Pháp đang bị vây khốn Điện Biên Phũ, Cụ về nước để gánh vác trách nhiệm xây dựng một Miền Nam thanh b́nh no ấm trước một miền Bắc nghèo nàn xác sơ v́ chủ nghĩa Cộng sản bóc lột, Có lẽ v́ bản tính chính trực quang minh của cụ Diệm ( Thể hiện qua Quốc huy nền Đệ Nhất Cộng Ḥa là Bụi Trúc "Tiết trực tâm hư") là khắc tinh với Gian manh xảo quyệt của Hồ Chí Minh, và Hồ Chí Minh đă thấy được sự thất bại sẽ đến với hắn nếu cụ Diệm c̣n nắm chính cương ở Miền Nam, nên Hồ chí Minh đă t́m mọi cách loại trừ cụ, âm mưu sát hại cụ để trừ hậu hoạn cho chế độ Cộng Sản Vô Thần . Viết như thế, tôi không có ư ám chỉ Hô褐Đồng Tướng Lănh Cách Mạng năm 1963 đă làm một việc không công cho Hồ chí Minh, tôi chỉ giận và tiếc, giống như tâm trạng các thi hữu đă họa lại bài cũa cụ Như Lệ Khanh phê phán Một bọn phản thần mưu giết
chúa
V́ đồng tiền tối mắt mà những kẻ vơ biền đă làm một điều tệ hại khôn lường cho quốc gia đại sự , tiếc lắm thay !!! Hay như nhà thơ Từ Phong than thở : Tế thế kinh bang tài xuất
chúng
Hiềm v́ phản loạn núp bên trong. Nhưng trong những kẻ nhúng tay vào máu, chúng ta không thể không nói đến vai tṛ người MỸ. Theo như các tài liệu được giải mật, người ta được biết một trong những nguyên nhân cái chết của cụ Diệm là v́ cụ đă mâu thuẫn với chủ trương đem quân tham chiến truục tiếp của người bạn đồng minh Hoa Kỳ . Ở đây ta mới thấy cái tài thao lược ước đoán như thần của cụ Diệm, dường như có một tài liệu cho rằng cụ Diệm phản đối người Mỹ đổ bộ ở Miền nam, v́ dù có phải nhờ tiền của viện trợ, cụ Diêﭠnhất định giữ lấy vai chính trong việc đối đầu với cả khối Cộng sản tại Việt Nam, v́ cụ e rằng người Mỹ trực tiếp tham chiến sẽ là cái cớ để Hồ Chí Minh đánh bóng chính nghĩa giả tạo giải phóng Miền Nam . Cụ không muốn nhờ vả đến máu xương ngướ Mỹ v́: Nợ ǵ c̣n có thể trả được
Cái gương ái quốc và minh tuệ của cụ Ngô Đ́nh Diệm đă làm tôi thao thức kính phục, Hy vọng sự thật phải được sáng tỏ để phục hồi danh dự cho một người có công lớn với đất nước và dân tộc : Tiết trực tâm hư gương ái
quốc
Tôi dùng chữ mai nầy e không được hoàn chỉnh cho lắm, cần ǵ phải đến mai sau gương ái quốc của cụ Diệm mới trở nên trong sáng vằng vặc như trăng rằm ? Bổn phận chúng ta phải như Thi sĩ Thiên Tâm : CHÍ lớn chưa thành thân dẫu
thác
Để tự hỏi và tự kêu gào : Cứu tinh dân tộc nay đâu vắng
?
Ước vọng lớn nhất của người viết bây giờ là phục hồi uy tín của một bậc đại sĩ, một cứu tinh dân tộc, Một người mà tâm nguyện đến lúc chết vẫn là "uy vũ bất năng khuất" Nhắm mắt xuôi tay tùy cơi
thế
Hoàng Ngọc Văn
Đọc bài thơ NỖI L̉NG của chí sĩ NGÔ Đ̀NH DIỆM để chúng ta cảm thông và kính phục tinh thần nhập cuộc của cụ , niềm thao thức của cụ và xót xa cho thân phận lănh tụ một nước nhược tiểu : "Dường mây rộng răi tiếc chim hồng" Sau 50 năm, đọc bài thơ NỖI L̉NG của chí sĩ NGÔ Đ̀NH DIỆM, ḷng tôi thấy bùi ngùi xúc cảm, phải chi cụ c̣n sống, hẳn lịch sử nước nhà đă đổi khác, 80 triệu con dân nước Việt ít ra cũng không phải sống trong cái chế độ XẮP HÀNG CHÓ NGỰA như bây giờ, hàng triệu sinh linh chưa chắc đă phải vùi thây nơi rừng thiêng nước độc, hay biễn cả băo bùng . Và hàng triệu người khác phải lưu lạc nơi đất khách quê người để bùi ngùi nh́n về quê hương tăm tối . Câu nói "một dân tộc không cần nhiều anh hùng, chỉ cần có một vị minh quân" sao chí lư lắm thay . Có người đặt nghi vấn đây không phải là bài thơ của cụ Diệm, mà có thể là bài thơ của một nhà nho ái quốc nào khác viết hoặc giả có người nào đó viết thác tên của cụ; tôi không được rơ lắm, nhưng tôi nghĩ cụ Diệm đă từng học Hán văn, lại theo Tân Học, một người như cụ chẳng lẽ cả đời không làm được bài thơ nào hay sao, có thể bài thơ do cụ sáng tác nhưng v́ bản tính khiêm tốn, kín đáo cụ không muốn phổ biến lúc cụ c̣n sống, c̣n cầm vận mệnh dân tộc, c̣n lèo lái con thuyền quốc gia ( đó là điểm khác biệt giữa Trần Dân Tiên ? Hồ Chí Minh và chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm ) vả lại thời gian trước phương tiên truyền thông không phổ cập như hiện nay, nên có rất nhiều nhà nho, nhà trí thức làm thơ chỉ lưu truyền trong ṿng thân hữu nên sau này bị thất lạc là đa phần . Tôi nêu bài thơ này để như tiếng chuông gióng lên để quư vị nào biết th́ lên tiếng để đánh tan những ghi vấn . Tôi nghĩ rằng sẽ c̣n nhiều
thi hữu sẽ họa lại bài thơ này, nhưng sợ để lâu nhiều
ư nghĩ bị mai một nên tôi xin được ghi chép ra đây
để như thi sĩ THIÊN TÂM gọi là:
MỘT NÉN HƯƠNG L̉NG DÂNG
CHÍ SĨ
San Jose ngày 19 tháng 10 năm 2003 Trần Việt Yên *
* Tôi cũng vừa được cụ Mục Sư Hồ Xuân Phong ( năm nay 81 tuổi ) cho hay cụ Diệm c̣n một bài thơ nhan đề "TÓC BẠC", nhưng rất tiếc đă lâu cụ quên mất, cụ có hứa khi nào nhớ lại được bài thơ sẽ đọc cho tôi chép lại , nếu bậc cao minh nào biết bài thơ ấy xin gởi cho chúng tôi sớm càng hay - Xin đa tạ (Trần Việt Yên)
~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~
visited President
View President Ngo Dinh Diem guestbook
|
Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm
Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes
and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.
since Memorial Day 1999
Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.