Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Một Ḷng V́ Nước V́ Dân
 
 

THỦ TƯỚNG NGÔ Đ̀NH DIỆM 
TÁI THIẾT MIỀN NAM

(HOÀNG NGỌC THÀNH & NHÂN THỊ NHÂN ĐỨC)
 

Da.ng Vietnet
Da.ng VNI




TÀI LIỆU SỬ:  NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA TT NGÔ Đ̀NH DIỆM
HOÀNG NGỌC THÀNH & NHÂN THỊ NHÂN ĐỨC.
 
 

MIỀN NAM TÁI THIẾT, C̉N CỘNG SẢN TH̀ CHỈ LO GÂY CHIẾN, PHÁ HOẠI,  KHỦNG BỐ  & GIẾT HẠI ĐỒNG BÀO VÔ TỘI ..!!
 

Chương này tŕnh bày sự tái thiết miền Nam dưới quyền TT Ngô Đ́nh Diệm với viện trợ Mỹ, và cũng phác họa sự xuất hiện các cơ quan Mỹ tại miền Nam.  Trong khi ấy, Hồ chí Minh và đảng cộng sản tại Hànội đă vạch kế hoạch và bắt đầu cuộc chiến tranh cưỡng chiếm miền Nam.
 

TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM TÁI THIẾT MIỀN NAM VỚI VIỆN TRỢ MỸ.

Sau khi bị chiến tranh tàn phá trong 9 năm 1945-1954, miền Nam từ bến Hải, tỉnh Quáng Trị, ở vỹ tuyến 17 đến tận mũi Cà Mâu ở phía Nam, được tái thiết khá nhanh chóng.  Đường bộ và xe lửa được sửa chữa, cầu cống tu bổ hay làm lại, vô số đồng ruộng lâu nay bỏ hoang được trồng trọt la.i.  Nhiều trường học mới được xây cất tại nhiều nơi để đón nhận học sinh.  Nhiều làng xóm trước kia tiêu điều, nay nhộn nhịp và phồn thi.nh.  Chính phủ cũng thực hiện một vụ cải cách ruộng đất nữa.  Chỉ trong vài năm, sau khi ḥa b́nh văn hồi, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă đổi mới bộ mặt miền Nam và có những thành tích đáng kể trong nhiều ngành.  Sự sản xuất 3 triệu tấn vào năm 1957.  Nam Việt Nam là một miền nông nghiệp, không có nhiều mỏ và kỹ nghệ như tại miền Bắc, nhưng chính phủ cũng khai thác mỏ than Nông Sơn.  Nền giáo dục cũng phát triển ma.nh.  Vào năm 1957, số sinh viên đại học lên đến 3,823, tăng 40% so với năm 1955, số học sinh trung học là 60,860 tại 136 trường trung học, cũng tăng 40%, c̣n số học sinh tiểu học là 671,585 học tại 3,473 trường tiểu học, tức gia tăng 60%.  Các trường kỹ thuật và dạy nghiề có số học sinh tăng gấp đôi.  Luật pháp của chế độ Đệ Nhất Cộng Hoà quy định các trẻ em từ 6 đến 14 tuổi phải học cho đến hết ba năm đầu của bậc tiểu học, c̣n mọi công dân từ 13 đến 50 tuổi phải học đọc và viết trong thời gian 2 năm nếu mù chữ.  Năm 1958, đường xe lửa xuyên VN từ Saigon chạy ra Huế, và giáp đến vỹ tuyến 17 hoạt động trở lại, và đường xa lộ Saigon – Biên Ḥa cũng được khánh thành trong năm này.  Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm cũng bắt đầu thực hiện một “kế hoạch 5 năm”, từ 1957 đến 1961, để kỹ nghệ hóa xứ sởû.  Kế hoạch này làm gia tăng sự sản xuất lúa gạo trên 4 triệu tấn, cao su trên 70,000 tấn.  Miền Nam bắt đầu xuất cảng không những lúa gạo và cao su mà cả những sản phẩm khác như heo nữa.   Nhiều nhà máy dệt, nhà máy giấy, các viện bào chế dược phẩm, nhà máy ván ép, nhà máy điện với các máy móc và kỹ thuật tối tân nhất được xây cất.  Nền giáo dục đạt được những thánh tích rất khả quan.  Đến năm 1961, số trường và học sinh tiểu học tăng  gấp đôi so với năm 1957, số trường và học sinh trung học tăng lên gấp 3 lần.  TT Diệm cho mở thêm hại đại học:  đại học công lập Huế và đại học tư thục thiên Chúa Đà Lạt, và số sinh viên tăng lên gấp bốn.  Vào khoảng thời gian này, CS gia tăng mức độ khủng bố và chiến tranh, và vấn đề này sẽ được tŕnh bày sau.  Nhưng ông Diệm vẫn cho thực hiện kế hoạch 5 năm kế tiếp 1962-1967 và chú trọng nhiều đến lănh vực kỹ nghệ.  Trung tâm Nguyên Tử Đàlạt được khánh thành trong tháng 10/1963.  Phần đầu của đập thủy điện Đa Nhim với năng xuất 60,000 kw được xây cất do tiền bồi thường chiến tranh của Nhật Bản, cũng được khánh thành vài tháng sau.  Bắt đầu niên khóa 1963-64, nghĩa là trước khi TT Diệm bị lật đổ và sát hại, Nam VN với dân số 14 triệu có trên một triệu rưỡi hay  69% số trẻ em 6-11 tuổi học tại 6,621 trường tiểu học và cộng đồng, 82,253 học sinh tại 519 trường trung học, 6,545 học sinh tại các trường kỹ thuật và dạy nhề và 20,118 sinh viên tại 2 đại học công lập Saigon và Huế và đại học tự thục Đàla.t.

Nói chung, công cuộc tái thiêt miền Nam thành công tốt đe.p.  Nhiều quan sát viên ngoại quốc, như ông Bernard Fall chẳng hạn, nhận xét rằng tại miền Nam, sức sán xuất vượt hơn miền Bắc trong nhiều ngành như điện lực và vải chẳng hạn dù miền Bắc có dân số đông hơn, nhiều hầm mỏ và kỹ nghệ hơn miền Nam.  Nền giáo dục miền Nam hơn hẳn miền Bắc:  bậc tiểu và trung học miền Bắc chỉ gồm 10 năm c̣n ở miền Nam 12 năm, chưa kể phẩm chất huấn luyện và tŕnh độ giáo chức  miền Nam hơn hẳn miền Bắc.  Nguyên nhân là v́ Hồ chí Minh và đảng CS nói rất hay, nhưng trong thực tế, họ không kính trọng và quan  tâm đúng mức đến giáo dục và người trí thức.  Đối với họ, “hồng” hơn “chuyên” và lương tiền thù lao người có học và có nghề đâu có hơn, có khi c̣n thua kẻ ít học nữa.  Trong khi ấy, con cái các gia đ́nh nghèo tại miền Nam có thể trở nên khá gỉa, nếu học giỏi, vào đại học và tốt nghiê.p.  Giáo dục tại miền Nam cũng như tại các nước khác là một phương tiện tốt để tiến thân.  Như thế, người ta khuyến học, ham học, nên kính trọng giáo dục và người có ho.c.  Trong 9 năm ông Diệm cầm quyền, đời sống kính tế của dân chúng tại miền Nam rất ổn định, có thể nói là sung túc nữa, so với thời sau ông Diệm từ 1964 đến 1975 tại miền Nam, hay miền Bắc trước 1975, và cả sau khi thống nhất dưới chế độ CS từ 1975 đến nay.  Gía cả các nhu yếu phẩm, gạo, cá thịt, đường, sữa, vải, xăng, thuốc men không lên xuống, xăng giữa giá 4 đồng 1 lít ..vv..  Nói chung, mức sống miền Nam hơn hẳng miền Bắc tái thiết với sự chi viện của phe cộng sản.  Thí du,ï lúc bấy giờ tại miền Bắc, xe đạp là một xa xí phẩm, người thường dân khó ḷng tậu được v́ lương tiền và lợi tức qúa thấp, c̣n tại miền Nam có thể nói xe đạp nằm trong tầm tay của đại đa số người dân, chưa kể đến xe tự động, hay xe gắn máy hoặc xe hơi. Chín năm dưới quyền TT Diệm có lẽ là khoảng thời gian khá nhất của dân tộc Việt Nam, từ 1945 đến nay, mặc dầu có nhược điểm và sai lầm như “gia đ́nh trị” và chuyên chế….vv..

Miền Nam nhận viện trợ Mỹ qua sở USOM tức United States Operations Mission, tạm hiểu là phái đoàn công tác Hoa Kỳ.  Sở USOM là chi nhánh tại Saigon của cơ quan AID tức Agency For International Development, tạm hiểu là con quan phát triển quốc tế của chính phủ Hoa Kỳ, phụ trách viện trợ các nước khác, để thực thi chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ.  USOM tại Saigon phái chuyên viên Mỹ đến giúp hày làm cố vấn cho hầu hết các ngành hoạt động của các cớ quan trong chính quyền miền Nam.  Thí dụ, các giáo sư Mỹ thuộc đại học công lập Michigan, trong ấy có ông Wesley Fishel có nói đến trước đây, ăn lương theo hợp đồng kư với USOM giúp thành lập Viện Quốc Gia Hành Chánh để đào tạo cán bộ hành chánh, và huấn luyện cảnh sát.  Sau này, một học viện chuyên huấn luyện công an – cảnh sát cũng được thiết lâ.p.  Tiểu ban giáo dục của USOM giúp cho bộ giáo dục xây thêm trường, huấn luyện giáo chức, nhất là ở bậc tiểu học, chọn lựa sinh viên qua Hoa Kỳ du học hay giáo chức đi tụ nghiê.p.

Người Mỹ đứng đầu sở USOM thường có chức vụ là cố vấn hay chuyên viên kính tế tại toà đại sứ Mỹ ở Saigon.  Ṭa đại sứ Mỹ gồm nhiều tham vụ ngoại giao, cố vấn, tùy viên và nhiều nhân viên thừa hành dưới quyền đại sứ.  Những đại sứ Mỹ ở Saigon có thể là các nhà ngoại giao chuyên nhiệp như các ông Donald Red Heath (7/1950-7/1955), Frederick Rheinhardt (5/1955-3/1957), Elbridge Durbrow (3/1957-12/1960), Frederick Nolting (5/1961-8/1961), hay tướng lănh làm đại sứ như tướng Joe Lawton Collins (8/1954-6/1955) hay đại sứ như tướng Maxwell Taylor sau năm 1963, hay chính trị gia chuyên nghiệp như Henry Cabot Lodge (8/1963-7/1954, 7/1965-4/1967).

Đại sứ Mỹ lănh đạo, nói chung, tất cả hoạt động của Ḥa Kỳ tại Saigon và Nam VN.  Tại ṭa đại sứ, chính thức không thấy ai là nhân viên của CIA cả, nhưng thường vị đệ nhất tham vụ là trưởng nhiệm sở cùa CIA.  Như trước kia, đại tá Edward Lansdale chính thức là một tùy viên không quân, nhưng nhiều người biết ông chỉ huy một phái đoàn công tác đặc biệt của sở trung ương t́nh báo Hoa Kỳ tức CIA.  Tại ṭa đại sứ, CIA là bộ phận quan trọng, nhất là tại các nước làm tiền đồn chống CS như miền Nam, v́ phải thực hiện nhiều công tác mật và bán công khai.  Hoa Kỳ càng can thiệp trực tiếp vào VN, nhiệm sở  CIA tại Saigon càng trở nên đông đảo hơn và mở rộng phạm vi hoạt đô.ng.   Khi hiệp định Geneva được kư kết trong tháng 7/1954, tại Saigon và miền Nam có tất cả 342 người Mỹ dân sự và quân sự.   Nhưng dần dần chỉ nhiệm sở CIA không thôi đă có đến 70 người Mỹ từ thời Đệ Nhất Cộng Ḥa (1955-1963) lên đến độ 300 điệp viên Mỹ, nam và nữ, nhiều người nói thông thạo tiếng Pháp và một số rành tiếng Việt nữa.  Ngoài ra, c̣n có một số nhân viên người Việt làm việc toàn thời gian, hay là cộng tác viên đưa tin tức rồi nhận tiền hay không, và được ṭa đại sứ đề cử nắm giữ các chức vụ quan trọng trong chính quyền miền Nam, nhất là sau 1963.  Tại Saigon, các điệp viên CIA thường đi xe hơi loại Ford Pinto, được cung cấp xăng miễn phí và sống thoải mái.  Nhiệm sở CIA có trách nhiệm giúp đỡ chính phủ miền Nam tổ chức một hệ thống t́nh báo tối tân, huấn luyện các lực lượng bán quân sự cho các hoạt động mật, và thâu lượm tin tức về kẻ thù là CS Hanoi và CS quốc tế.  Trong khi ấy, CIA cũng theo dơi ngầm các nhân vật chính trị và quân sự miền Nam để chi phối họ, và cả phe chống đối chính quyền.  Sở CIA vừa làm công tác t́nh báo và phản gián để thực thi chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ.  Những năm 1954-55, đại tá Edward Lansdale cầm đầu phái đoàn quân sự Saigon, tức toán đặc nhiệm của CIA, thực thi chính sách của chính quyền Eisenhower là giúp ông Ngô Đ́nh Diệm chống lại thực dân Pháp và tay sai, để lập chính quyền tự chủ nhưng chống CS tại miền Nam.  Đến năm 1963, CIA vận động các tướng đảo chánh và giết hại ông Diệm theo chủ trương của chính quyền Kennedy.  Trong 9 năm cầm quyền, TT Diệm và cố vấn Nhu có đề pḥng chặt chẽ, nhưng CIA cũng mua chuộc một số viên chức thân tín của chế độ làm việc trong dinh Độc Lập, gần gũi ông Diệm, ông Nhu và bà Nhu và cả ông Cẩn ở Huế nữa, để biết phản ứng và thái độ của các vị này trước t́nh thế, và đối với các đề nghị và kế hoạch của người Mỹ đưa ra.  CIA cũng bí mật gắn máy thâu và phát thanh tối tân tại nhiều bộ, tổng, nha, cư xá và tại nhà của các vị cao cấp trong chính quyền, và ngay cả trong các bức tường dinh Độc Lâïp đang xây cất lại sau khi bị ném bom đầu năm 1962.  Cả phe CS cũng ngầm làm việc này nữa.

CIA dần dần đột nhập vào các tổ chức, cơ quan bằng cách này hay cách khác.  Trong vụ nhảy dù đảo chánh hụt 11/11/1960, vai tṛ của CIA cũng đáng nói đến.  Một điệp viên CIA là ông George Carver, chính thức là viên chức USOM, lâu nay có bổn phận liên lạc với các phe phái chống đối chính quyền ông Diệm, nhận lời mời của luật sư Hoàng Cơ Thụy đến gặp những nhân vật dân sự của phe đảo chánh tại nhà ông.  Trong khi ấy một cán bộ CIA khác, ông Russel Miller, liên lạc với các sĩ quan dù đang đảo chánh và nghe lén các tin tức bằng điện thoại giữa các đơn vị dù bao vây dinh Độc Lập và hành dinh của họ.  Oâng George Carver muốn góp ư với phe đảo chánh là đánh chiếm ngay dinh Độc Lập và lật đổ TT Diê.m.  Nhưng cả hai ông Geroge Carver và Russel Miller nhận được lệnh của đại sứ Mỹ Elbridge Durbrow qua trưởng nhiệm sở CIA là William E. Colby rằng chính phủ Hoa Kỳ muốn phe đảo chánh điều đ́nh với TT Diệm và không được đổ máu nữa.  Sau khi đảo chánh thất bại, ông George Carver đem luật sư Hoàng cơ Thụy đến giấu tại một nhà an toàn của CIA tại Saigon, rồi sau đấy bỏ ông Thụy trong một túi vải lớn đựng thư để đưa ông ra khỏi Saigon và miền Nam, trong chiếc phi cơ của tùy viên không quân sự Mỹ.

Cơ quan trung ương t́nh báo CIA, từ trụ sở trung ương tại Langley, tiểu bang Virginia, có thể chỉ thị cho nhiệm sở CIA Saigon thực thiện một công tác mật nào đó, hay phái điệp viên đột lốt du khách, nhà báo, viên chức đến thực hiện công tác.  Ngoài CIA, người Mỹ cũng có những sở t́nh báo khác như sở t́nh báo của bộ quốc pḥng, bộ tư lệnh Mỹ Thái B́nh Dương đóng tại Honolulu, tiểu bang Hạ Uy Di (Hawái), cũng có ngành t́nh báo nhắm vào quân sự, lục quân Mỹ và bộ tư lệnh MACV tại Saigon cũng có cơ sở t́nh báo.  C̣n bộ ngoại giao Mỹ cũng bao gồm một sở t́nh báo và nghiên cứu.  Có khi các sở t́nh báo lại đưa ra những bản thẩm định t́nh thế khác nhau hay mâu thuẫn với nhau.

Phân quan trọng nhất của viện trợ Mỹ nhắm vào an ninh, tức sự tổ chức và trang bị cho quân đội miền Nam.  Oâng Diệm rất có tinh thần quốc gia, việc ǵ cũng hướng về truyền thống cổ truyền của dân tộc Việt Nam.  Trong việc thành lập quân đội cũng vậy, ông muốn có quân đội hoàn toàn VN, như ông Trần văn Đôn một trong những tướng đă đảo chánh ông, cũng thừa nhân.  Nhưng Hoa Kỳ đe dọa cúp viện trợ nếu không tổ chức quân đội theo phương thức Mỹ, tức lập sư đoàn theo cấp số 3, mỗi sư đoàn gồm 3 trung đoàn, mỗi trung đoàn gồm 3 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn gồm 3 đại đội, mỗi đại đội gồm 3 trong đội và mỗi trung đội gồm 3 tiểu đội với 11 binh sĩ cho mỗi tiểu đô.i.  Tại miền Nam, trung b́nh 2 sư đoàn lập thành một quân đoàn.  Toàn lănh thổ miền Nam, từ biến Hải đến mũi Cà Mâu, gồm 42 tỉnh được chia làm 4 vùng chiến thuật cho  quân đoàn, với bản doanh tại Đà Nẵng cho quân đoàn I, Pleiku cho quân đoàn II, Biên Ḥa cho quân đoàn III, và Cần Thơ cho quân đoàn IV.  Các quân đoàn được đặt dưới quyền bộ tổng tham mưu đóng tại trại Trần Hưng Đạo, gần phi trường Tân Sơn Nhất.  Ngoài các sư đoàn bộ binh, c̣n có lữ đoàn rồi sư đoàn dù, thủy quân lục chiến, các đơn vị thiết giáp, pháo binh, công binh cùng với các tiểu đoàn biệt động quân, địa phương quân và dân vệ tại các tỉnh lỵ, quận và xă, và các binh chủng là hải quân và không quân.  Tổng thống là tổng tư lệnh quân đô.i.

Để huấn luyện và trang bị cho quân đội Việt, người Mỹ lập ra Military Assistance Advisory Group viết tắt là MAAG xin hiểu là toán cố vấn viện trợ quân sự dưới quyền tướng 2 sao.  Dần dần người Mỹ đến nhiều hơn, với cả đơn vị phi cơ và trực thăng nên một bộ tư lệnh các lực lượng viễn chinh Mỹ được thành h́nh gọi là Military Assistance Command Vietnam, túc MACV có nhiệm vụ làm cố vấn cho chính quyền miền Nam về hành quân tác chiến.  Những tổ chức tŕnh bày trên đây là những cơ quan chính của người Mỹ, ngoài ra có những cơ sở phụ thuộc khác như bệnh viện hải quân, sở cung cấp hàng hóa PX, các câu lạc bộ sĩ quan, với các máy đánh bạc, hiệu ăn, hộp đêm …vv…  Các cơ quan nói trên, từ ṭa đại sứ, USOM, MAAG và MACV, thực hiện chương tŕnh viện trợ Hoa Kỳ cho chính phủ Ngô Đ́nh Diê.m.  Số tiền viện trợ trong năm 1955 là 322.4 triệu Mỹ kim mà 87% của số tiền qua một chương tŕnh gọi là Commodity hay Commercial Import Program tức CPI, xin hiểu là chung tŕnh nhập cảng hàng hóa hay thương ma.i.  Đại khái theo chương tŕnh này, Hoa Kỳ cung cấp một số lượng mỹ kim cho chính phủ, bao nhiêu tùy theo nhu cầu từng năm.  Chính phủ bán lại số mỹ kim cho các nhà nhập cảng Việt để lấy một số bạc Việt với gía hối xuất bằng ½ gía chính thức.  Chính phủ dùng số bạc Việt này để trả lương cho bộ máy chính quyền và quân đô.i.  Ngoài ra, chính phủ c̣n thu được một số tiền bạc khác từ quan thuế đánh vào hàng hóa nhập cảng.  Trong những năm đó, mỹ kim được bán ra với gía 35 đồng một mỹ kim, mỗi mỹ kim hàng nhập cảng thâu thêm cho chính phủ trung b́nh số tiền bằng 18 mỹ kim quan thuế.

Chương tŕnh CIP có mục đích tài chánh là đài thọ ngân sách chính phủ và ngăn chặn lạm phát, c̣n mục tiêu chính trị là cung cấp cho dân chúng miền Nam nói chung, và giới trung lưu và thượng lưu nói riêng, số hàng hóa tiêu dùng mà họ cần và có khả năng mua được, để lôi cuốn được sự ủng hộ của họ.  Người Mỹ cũng muốn chứng minh rằng, là đồng minh của Hoa Kỳ, nhận viện trợ Mỹ, th́ đời sống sung túc như vậy, trái với sự thiếu thốn và mức sống rất thấp của dân miền Bắc dưới chế độ CS.

Từ 1955 đến 1961, viện trợ kinh tế Mỹ lên đến 447 triệu mỹ kim, phần lớn qua chương tŕnh CIP.  Số tiền viện trợ chương tŕnh này rất đầy đủ, nên chính phủ ông Diệm vào năm 1960 c̣n dư đến 216.4 triệu mỹ kim trong qũy CIP.  Người ta phải công nhận rằng TT Diệm rất trọng của công, và sử dụng ngân sách viện trợ một cách thận trọng và cần kiê.m.  Các chính quyền tay sai sau vụ đảo chánh đă phung phí số tiền dư lại nói trên rất nhanh chóng.  Một số quan sát viên Việt và ngoại quốc, cũng như vua xứ Ma Rốc Mohammed V có nói về mối nguy cớ tùy thuộc qúa nhiều vào chỉ một đồng ḿnh mà thôi.  Lời chỉ trích này đúng.  Người Mỹ có thể dùng viện trợ như một phương tiện vũ khí để chi phối chính quyền miền Nam, như trong vụ đảo chánh năm 1963, hay như TT Richard Nixon dùng để dọa ông Nguyễn văn Thiệu sau này.  Có lẽ ông Diệm cần đánh thuế lợi tức cao, chứ không phải cho có lệ, đối với giới giàu có, như xuất nhập cảng, doanh thương, nhà thầu…vv..  để bớt phụ thuộc phần nào vào ngoại viện trợ, và cho thấy cố gắng tự túc, dùng trong hoàn cảnh khó khăn.

Nhưng tóm lại, TT Diệm đă thành công qúa sự mong đợi của người Mỹ đă ủng hộ ông.  Họ bảo là ông Diệm đă làm được “phép lạ” cho miền Nam VN nhờ những đức t́nh quyết tâm, can đảm và tháo vát của ông, như thứ trưởng ngoai giao Mỹ Walter Robertson ca tụng ông trong tháng 6/1956.  Uy tín của ông Diệm lên rất cao trong nước, tại các xứ không CS, từ 1956 đến 1959.  Từ một chí sĩ lâu nay mơ ước thôi, ông đă đem lại quyền tự chủ cho ½ nước mà ông là nguyên thủ, và miền Nam được hầu hết các xứ không CS thừa nhận và bang giao trong sự kính tro.ng.  Một số công du cũng làm tăng gía trị của ông.  Vào tháng 5/1957, TT Dwight Eisenhower thân chinh ra đón ông tại phi trường, ông đọc diễn văn tại lưỡng viện quốc hội Mỹ, ông dự cuộc tiếp đón long trọng tại đô thị Nữu Ước (New York), ông cũng đi công du các xứ khác như Thái Lan, Uùc, Đại Hàn, Aán Độ.  Lúc bấy giờ, ngay cả đế quốc CS Liên Xô, cũng coi TT Ngô Đ́nh Diệm và miền Nam ngang hàng với chủ tịch Hồ chí Minh và miền Bắc CS đồng minh của họ, và cũng đề nghị để cả hai miền vào Liên Hiệp Quốc.  Nhưng ông Diệm đâu có muốn được ngang vai vế với Hồ chí Minh, ông Diệm tự cho ḿnh là tượng trưng, là người lănh đạo toàn dân tộc và xứ sở, mong muốn diệt trừ CS để thống nhất đất nước.  Oâng Diệm trở thành một đối thủ đáng sợ cho Hồ chí Minh và phe CS Hà Nô.i.  Những thành tích của ông trong việc tái thiết miền Nam và xây dựng chính quyền là những điều bất lợi cho họ, có thế làm cho dân miền Bắc hướng về miền Nam, ước mong miền Nam giải phóng cho họ khỏi sự áp bức và bóc lột của chế độ CS.  Và như thế, phe CS Hanoi không để miền Nam tái thiết trong nền ḥa b́nh lâu dài đươ.c.
 

CỘNG SẢN HÀ NỘI GÂY CHIẾN TRANH, KHỦNG BỐ & GIẾT HẠI DÂN LÀNH..

Đến nay, người ta có thể thấy rơ ràng rằng những sai lầm nghiêm trọng của Hồ chí Minh và đảng CS rất tai hại cho sự mở mang và sống c̣n của dân tộc Việt Nam, và làm cho tiềm lực của dân tộc bị suy yếu !  Tóm lại, Hồ chí Minh và đảng CS đă không dùng ư thức hệ để phục vụ quyền lợi ngắn hạn hay dài hạn của dân tộc VN, nhưng đă lợi dụng ḷng yêu nước và sự hy sinh v́ nền độc lập của xứ sở, để phục vụ ư thức hệ CS và quyền lợi của hai nưóc CS đàn anh là Liên Xô và Trung Cô.ng.  Họ không muốn thấy là quyền lợi quốc gia, chứ không phải ư thức hệ, bất cứ ư thức hệ nào, CS cũng vậy, quyết định chính sách đối ngoại của các nước từ xưa tới nay.  Họ quên rằng những năm 1945-46, lănh tụ CS Xô Viết “ông nội Stalin” theo thi sĩ kiêm chính trị gia CS Tố Hữu gọi, và đảng CS Pháp đâu có thèm đếm xỉa ǵ đến dân tộc Việt, ông Hồ và phe CS Viê.t.  Gương thống chế Broz Tito của Nam Tư sờ sờ trước mắt:  là một người được Liên Xô đào tạo và huấn luyê.n. Oâng Broz Tito đă chống lại Stalin và Liên Xô, v́ quyền lợi và nền tự chủ của nước Nam Tư của ông.  Nhưng ông Hồ và đảng CS tuân theo hay noi theo việc làm của Liên Xô và Trung Cộng, họ phát động cải càch ruộng đất đẫm máu người Việt, như Stalin diệt phú nông Krulaks tại Liên Xô hay Mao diệt địa chủ tại Trung Quốc.  Họ c̣n làm những việc hèn hạ hơn nữa như san bằng g̣ Đống Đa, nơi tướng giặc Tàu Sầm Nghi đống treo cổ tự vẫn v́ bị quân đội của Hoàng Đế Quang Trung vây đánh ngặt qúa.  VaØ có thể nói là họ dâng hiến lănh thổ của dân tộc cho Trung Quốc, chứ không bảo vệ quyết liệt như miền Nam đă làm, theo tờ Tạp Chí Kinh Tiế Viễn Đông (Economic Far Eastern Review) đă tường thuâ.t.  Lâu nay, Trung Cộng đ̣i giành các quần đảo Tây Sau, Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.  Ngày 4/9/1958, chế độ Bắc Kinh ra tuyên ngôn đ̣i chủ quyền trên tất cả quần đảo từ đảo Hải Nam trở xuống vịnh Thái Lan, xuyên qua vịnh Bắc Việt, tức là những quần đảo nói trên của VN.  Chủ tịch Hồ chí Minh và đảng CS đă không phản đối.  Nhưng ngày 14/9/11958, thủ tướng Phạm văn Đồng, một ủy viên của bộ chính trị đảng CS, lại gởi công hàm chính thức cho thủ tướng Trung cộng Chu ân Lai “công nhận và ủng hộ bản Tuyên Ngôn của cộng ḥa nhân dân Trung quốc ngày 4/9/1958”.  Như thế, Hồ chí Minh và đảng CS đă dâng lănh thổ VN cho Trung cộng, đă chính thức thừa nhận việc cưỡng chiếm lănh thổ VN của Bắc Kinh !  Họ muốn được chế độ Bắc Kinh viện trợ để gây chiến tranh thôn tính miền Nam.

Tại Hà Nội, Hồ chí Minh và các đồng chí thân cận của ông theo dơi rất kỹ lưỡng sự biến chuyển t́nh thế tại miền Nam.  Họ hoạch định các kế hoạch để đối phó, nhất là sau khi thủ tuớng Diệm thắng lợi và ổn định được t́nh thế.  Mục tiêu của họ là làm sao làm chủ luôn nửa phần kia của đất nước bằng mọi phương tiện, trong ḥa b́nh với cuộc tuyển cử theo hiệp định Geneva nếu có thể, không th́ dùng khủng bố và chiến tranh.  Họ chỉ thị cho thi hành mật các mưu đồ gây rối loạn rồi tuyên truyền răng nhân dân bị áp bức nên bộc phát, tự động nổi dậy và nếu làm được và có ṃi thành công, họ viết quyết nghị trên giấy tờ.

Ngay sau khi Hồ chí Minh đi gặp Chu ân Lai ở Nam Ninh về, vào tháng 7/1954, trong khi hội nghị Geneva đang tiếp diễn, ông và bộ chính trị soạn thảo ngay các kế hoạch khuynh đảo miền Nam.  Lợi hại nhất trong các kế hoạch này là công tác t́nh báo và đột nhập vào chính quyền địch, nghĩa là các cơ cấu của miền Nam.  Việc làm này là chọn lựa, đề cử, vận động, lôi cuốn một số cán bộ đảng viên hay phái đảng trà trộn trong số đồng bào di cư vào Nam, hoặc người miền Nam ở lại nằm vùng hay đổi vùng, để phục vụ bí mật cho bác và đảng.  Công tác này được thi hành ngay lập tức, vô cùng khẩn cấp cho kịp với hiệp định Geneva.  Chỉ thị mật được cấp tốc gởi vào Nam.  Tại miền Nam, một số cán bộ đảng trung kiên, có nhiều tuổi đảng và thành tích đáng kể mới được giao phó công tác này trong các vùng họ c̣n kiểm soát, và ngay cả vùng Saigon – Chợ Lớn và các đô thị khác của miền Nam.  Những cán bộ phụ trách này đă chọn lựa một số đảng viên hay cảm t́nh viên như cán bộ c̣n trẻ, độc thân, nam và nữ, một số thanh niên mới lập gia đ́nh hay c̣n có con nhỏ nữa để làm điệp viên nằm vùng, sinh sống b́nh thường như người di cư hay như dân chúng địa phương, nhưng bí mật thâu lượm tin tức và thực hiện các công tác mà đảng sẽ giao phó.  Hồ chí Minh và các đồng chí thảo luận với nhau nhiều lần về các kinh nhiệm của Liên Xô và đảng CS Xô Viết.  Họ bàn rất nhiều về kế hoạch Lucy của đảng CS Xô Viết và rất ca ngợi kế hoạch này.  Nguyên là sau cách mạng Nga 1917, đảng CS Xô Viết đă chỉ thị cho các đảng viên trẻ tuổi đang làm sĩ quan trong quân đội Đức vẫn tiếp tục phục vụ trong quân đội, đừng giải ngũ dù nước Đức bị bại trận, quân đội bị giảm xuống chỉ c̣n độ 100,000 người.  Tren 20 năm sau, khi đệ nhị thế chiến bùng nổ năm 1939, số sĩ quan đảng viên CS đă trở thành những tướng lănh trong quân đội Đúc, ngay trong cả bộ tổng tham mưu của lănh tụ quốc xă Adolf Hitler.  Họ đă cung cấp các kế hoạch hành quân, các bí mật quân sự của Đức quốc xă cho Liên Xô qua trung gian của một điệp viên khác tại Thụy Sĩ, tổ chức gián điệp ày mang tên Lucy, và góp phần rất đáng kể vào sự thắng trận của Liên Xô trong đệ nhị thế chiến (1939-45).  Ngoài hệ thống gián điệp Lucy, một đảng viên CS Đức khác là ông Sorge vào đảng quốc xă Đức, được tín nhiệm và làm việc tại ṭa đại sứ Đức ở Đông Kinh, thủ đô Nhật Bản, đă cho Liên Xô biết về ư đồ của Nhật, nên Stalin có thể đưa các sư đoàn tại Tây Bá Lợi Á về bảo vệ thủ đô Mạc Tư Khoa, chống lại được sự tấn công của quân đội Đức quốc xă năm 1941.  Học hỏi kinh nghiệm Liên Xô và đảng CS Xô Viết, đảng CS tại Hanoi đă cho nhiều đảng viên nằm vùng tại miền Nam vào làm việc tại tất cả các cơ quan dân sự và quân sự.  Một số đảng viên và cảm t́nh viên trước kia là tín đồ của các tôn giáo như Thiên Chúa, Phật Giáo, Tin Lành hay các giáo phái như Ḥa Hảo và Cao Đài nay được lệnh trở lại thàønh những tín đồ rất ngoan đạo, hay những người trước kia chưa là tín đồ cũng làm vậy, để được sự tín nhiệm của các chức sắc các tôn giáo và giáo phái.  Số điệp viên CS trà trộn tại miền Nam có thể lên đến nhiều ngh́n, con số của CS, không biết có nói thêm không, là từ 20,000 đến 30,000 người.  Họ đột nhập vào các ngành, hoặc làm sĩ quan, trong các binh chủng, họ làm mọi việc từ thấp lên cao, vào tận dinh tổng thống nữa.  Từ 1975 khi CS Hà Nội cưỡng chiếm được miền Nam cho đến nay, chính quyền và đảng CS Hanoi đă tưởng thưởng công khai cho những điệp viên có nhiều thành tích vẻ vang, như Phạm xuân Aån, Vũ ngọc Nhạ, Hùynh văn Trọng, ni cô Huỳnh Liên, sư thích Trí Quang…vv…  Trong 9 năm cầm quyền của ông Diệm, một trong số những điệp viên CS đáng kể nhất có lẽ là ông Phạm ngọc Thảo.

Ngoài việc xây dựng màn gián điếp cực kỳ bí mật và rộng lớn tại miền Nam, đảng CS cũng ra sức tôn giáo vận, nghĩa là vận động các chức sắc và tín đồ các tôn giáo ủng hộ cuộc chiến đấu của họ, hay phá rối bằng cách phao tin đồn thất thiệt, gây chia rẽ, hiềm khíùch và xung đột giữa các tôn giáo nhất là sau năm 1963 giữa Phật giáo và thiên Chúa giáo.  Họ c̣n cho một số đảng viên vào làm tu sĩ, cũng như cho cán bộ cà răng để sống với đồng bào thiểu số.  Trong  khi ấy, họ cũng lo củng cố hệ thống đảng của họ từ thôn ấp, xă, quận, tỉnh, khu, tại các vùng lâu nay họ đă cai trị, hoặc các nơi trước kia Pháp kiểm soát và cho các cơ sở này rút lui bào bí mâ.t.  Hồ chí Minh và bộ chính trị cũng học hỏi kinh nghiệm của Liên Xô về vụ thống nhất vùng Tây Bá Lợi Á.  Lúc bấy giờ vùng này bị phe Nga trắng chống CS kiểm soát với sự ủng hộ của các  nước Tây phương sau cuộc cách mạng 1917 tại Nga, và cuộc nội chiến xảy ra tiếp theo đấy.  Lenin và đảng CS Xô Viết đă lập ra chính đảng và chính phủ để chiến đấu cho “nền độc lập” của Tây Bá Lợi Á.  Nhưng sau khi thôn tính đuợc vùng này, Lenin và đảng CS giải tán chính quyền và chính đảng tại vùng này.  Một chính sách gần giống như vậy sẽ được xử dụng trong việc “giải phóng” miền Nam.

Trong những năm đầu sau hiệp định Genneva năm 1954, chính quyền Hồ chí Minh tại Hanoi phải lo tái thiết và đối phó với sự chống đối của dân chúng  và giới trí thức như vụ nổi dậy của nông dân tại huyện Quưnh Lưu và vụ Nhân Văn Giai Phẩm.  Ban đầu, họ cũng hy vọng thôn tính được miền Nam, qua cuộc tổng tuyển cử dự trù vào năm 1956, nhưng ông Ngô Đ́nh Diệm đă giành được chủ quyền tại miền Nam, buộc Pháp rút quân về nước và thành công trong việc tái thiết miền Nam.  Nước Pháp có bổn phẩn thi hành hiệp định Geneva, nhưng Pháp không c̣n có quân hay thế lực ǵ tại miền Nam nữa cả.  Như thế, khó ḷng TT Ngô Đ́nh Diệm chịu thi hành hiệp định Geneva tổ chức tổng tuyển cử.  Ngoài nguyên nhân v́ quyền lợi và sự tự do của dân tộc, ông Diệm c̣n có mối tư thù với CS v́ đă giết anh ruột là Ngô Đ́nh Khôi và con trai độc nhất của ông này.  Tuy vậy, HoÀ chí Minh và đảng CS vẫn động viên cán bộ và phát động một cuộc đấu tranh chính trị bắt đầu từ tháng 7/1955, khi mà, theo hiệp định Geneva, hai miền Bắc và Nam phải tiếp xúc và thảo luận với nhau về tổng tuyển cử năm 1956.

Chính quyền miền Nam đă biết rơ về mưu đồ của đối phương.  TT Diệm có một cộng tác viên có khả năng là ông Trần chánh Thành có nói đến trước đây.  Oâng Thành đă từng tham gia kháng chiên, ông am hiểu thủ đoạn chính trị của CS nên đề nghị biện pháp đối phó thích hơ.p.

Đến mùa hè 1955, chính quyền phát đô.ntg một chiến dịch Tố Cộng toàn khắp miền Nam, nhất là các vùg trước kia do chính quyền CS kiểm soat.  Chiến dịch Tố Cộng nhằm mục đích phân loại các hạng dân chúng để phát giác ra cơ sở và cán bộ CS “nằm vùng” hay “đổi vùng” và tổ chức các  buổi lễ tại các thôn xóm để số cán bộ này công khai tuyên bố từ bỏ chủ nghĩa CS, ly khai với đảng và tuyên thệ trở về với chính nghĩa quốc gia.

Theo thống kê của bộ Thông Tin và Thanh Niên dưới quyền bộ trưởng Trần Chánh Thành phụ trách chiến dịch Tố Cộng, cho đến tháng 5/1956, khoảng 94,041 cán bộ CS đă về hồi chánh với chính quyền quốc gia, 5613 cán bộ khác đầu thú, lấy được 119,454 vũ khí, 75 tấn tài liệu và t́m ra được 707 nơi chôn dấu vũ khí và độ 15,000 đến 20,000 người bị t́nh nghi là CS bị giữ trong các trại giam.  Năm 1959, một giáo sư người Anh nói và hiểu biết tiếng Việt thông thạo, là ông Patrick J. Honey, được TT Diệm cho phép đi viếng thăm các trại giam những người CS hay bị t́nh nghi là CS.  Oâng Honey tường tŕnh rằng những kẻ bị giam giữ đă nói rằng đa số trong bọn họ không hề là CS hay thân cọâng.  Điều này cho thấy trong bất cứ hoạt động quy mô nào của bất cứ chính quyền nào, chắc không thể tránh khỏi sai lầm được, không ít th́ nhiều.  Trong chiến dịch Tố Cộâng, có thể có những người bị tố oan v́ tư thù, hay một lư do nào khác, hay v́ một số viên chức của chính quyền muốn làm tiền họ …vv..  Ngoài ra c̣n có những thành phần dân chúng tham gia kháng chiến chống Pháp rồi ở lại, không tập kết ra Bắc, v́ không thích CS.  Những người này nay bị tố là cộng hay thân công.  MoÄt số đảng viên bí mật lại lên tiếng hay kín đáo tố những người khác là CS để gây ra những vụ bắt giữ và tạo thêm thù hằn giữa dân chúng và chính quyền.  Nhưng nhiều cán bộ thật sự CS có công tác phá rối trị an và bị bắt giữ, thẩm vấn cũng không bao giờ nhận họ là CS cả.  Nh́n chung, chiến dịch Tố Cộng rất thành công, như tài liệu tổng kết kinh nghiệm của đảng CS trong năm 1963 đă thừa nhận:

“Từ 1957 đến 1958, t́nh thế dần dần đổi thay.  Kẻ thù liên tục phá hoại sự thi hành hiệp định Geneva, củng cố và tăng cường một cách tích cực ngành an ninh quân sự và bộ máy hành chánh, từ trung ương xuống đến tận thôn xóm, ám sất tàn bạo dân chúng (tức cán bộ cộng sản) và thật sự đă phá hủy đảng ta (tức đảng CS  Hà Nội của Hồ chí Minh lănh đạo) một cách hữu hiệu…

Vào thời bấy giờ, phong trào đấu tranh chính trị, dù không bị đánh bại, đang gặp khó khăn càng gia tăng, và bị suy yếu dần, các căn cứ cửa đảng, dù chưa bị hủy diệt hoàn toàn, một bố bị suy yếu một cách đáng kể, trong vài khu vực, một cách trầm tro.ng.

Để chốngmột kẻ thù như vậy, không thể chỉ dùng đấu tranh chính trị đơn giản.  Cần sử dụng thêm tranh đấu vơ trang, không chỉ ở cấp thấp… kẻ thù không cho chúng ta chút nào yên ổn cả.

Vậy đến cuối năm 1959, khi chúng ta phóng them một cuộc đấu tranh vơ trang phối hợp với cuộc đấu tranh chính trị chống kẻ thù, cuộc tranh đấu ấy thể hiện ra là cuộc chiến tranh cách mạng tại miền Nam VN.”

Thật ra từ cuối năm 1956, khi thấy không có hy vọng ǵ thôn tính được miền Nam bằng đường lối tổng tuyển cử, bộ chính trị của đảng CS đă ra mặt lệnh cho đảng bộ tại miền Nam đánh phá các cơ sở của chính quyền miền Nam, bằng cách cảnh cáo, bắt có, ám sát và thủ tiêu các viên chức chính quyền từ thôn xóm đến thành thị, gây ra t́nh trạng bất ổn và khủng khiếp.  Nhiều vụ khủng bố đă xảy ra liên tiếp tại nhiều nơi, trong tháng 7/1957, có 17 người bị CS giết hại tại Châu Đốc, một quận trưởng và gia đ́nh bị phục kích bắn chết trên quốc lộ Mỹ Tho – Saigon ngày 10/101957, một tên khủng bố ném lựu đạn vào một quán cà phê tại Chợ Lớn gây thương tích cho 13 thường dân, và 12 ngày sau, 3 vụ nổ khác làm 13 người mỹ bị thương.  Một đài phát thanh CS cũng bắt đầu hoạt động, lên tiếng là đại diện cho một thứ mặt trận cứu quốc kêu gọi dân chúng nổi dậy chống chính quyền cộng ḥa dưới quyền tổng thống Diê.m.  Quân khủng bố CS cũng nhắm vào người Mỹ khi nào có thể.  Trong 3 tháng cuối của năm 1957, ít nhất có đến 75 viên chức hay thường dân bị bắt cóc hay ám sàt trong hơn 30 vụ khủng bố.  Bắt đầu năm 1958, CS mở một chiến dịch khủng bố tại thôn quê, bắt cóc và ám sát các cán bộ hành chánh tại các thôn, xă, giáo viên, nhân viên  y tế, canh nông, cảnh sát, và cũng bắt đầu tấn công những đồn bót nhỏ của dân vệ và địa phương quân để cướp vũ khí và phá hủy bộ máy chính quyền tại thôn quê, làm cho dân chúng khiếp sợ không dám ủng hộ chính quyền hợp pháp nữa.  VaØo tháng 7/1958, một học gỉa Pháp, ông Bernard Fall, đăng một bài báo tŕnh bày một loạt các vụ ám sát do CS gây ra từ tháng 4/1957 đến tháng 8/1958, và cho rằng đảng CS đă mở một cuộc chiến tranh mới.  Chính quyền miền Nam cũng cho ṭa đại sứ Mỹ biết là trong 2 năm 1958, 1959 và 5 tháng đầu của 1960, có  780 viên chức dân sự bị giết hại và 282 người bị bắt cóc.  Nhưng các quan sát viên ngoại quốc cho rằng con số viên chức chính quyền miền Nam bị CS giết hại c̣n cao hơn thế nữa.  Nhà ngoại giao Mỹ Douglas Pike nêu ra 11,700 vụ ám sát và 2.000 vụ bắt cóc từ 1957 đến 1960.  Oâng Bernard Fall đưa ra con số 4,000 người bị sát hại từ tháng 5/1957 đến tháng 5/1961 và đến cuối 1963 là 13,000 người.  Báo New York Times tính độ 3,000 viên chức bị giết và bắt cóc trong năm 1960 là 1,400 viên chức và thường dân.  Oâng Bernard Fall cũng tŕnh bày rằng có sự phối hợp nào đấy  giữa những vụ khủng bố và chính quyền Hanoi.  Sau khi CS Hanoi cưỡng chiếm miền Nam năm 1975, các tài liệu của CS  cũng như những lời phát biểu của các cán bộ CS, cho thấy mọi việc xảy ra tại miền Nam là do đảng CS Hà Nội quyết định và phát động cả !!  Trong khi chiến dịch khủng bố tiếp diễn, các đơn vị CS được tổ chức tại miền Nam, hay đột nhập từ miền Bắc, mở các vụ đánh phá đường giao thông và phục kính quân đội của chính phủ.  Thí dụ, ngày 26/9/1959, hai đại đội của sư đoàn 23 bị phục kích, một số binh sĩ bị giết và bị thương và mất gần hết vũ khí, ngày 25/1/1960, quân CS đột nhập vào trung đoàn bộ của trung đoàn 23, sư đoàn 21 đóng tại Tây Ninh, giết 23 binh sĩ và cướp nhiều vũ khí.  Bốn ngày sau, quân CS chiếm thị xă Đồng Xoài cách độ 100 ki lô mét phét bắc Saigon, làm chủ thành phố này trong nhiều giờ và cướp một số tiền lớn của người Pháp.  Cũng trong tháng giêng năm 1960, quân CS đánh phá vùng Cà Mâu, và miền đồng bằng sông Cửu Long.  Trong tỉnh Kiến Ḥa, đường giao thông giữa tỉnh lỵ Bến Tre với 6 trong số 8 quận bị cắt đứt.  Cường độ khủng bố và đánh phá của CS leo thang khắp nơi.  Mục đích của họ là hủy diệt chính quyền hợp pháp, làm dân chúng cực kỳ khiếp sợ, không c̣n dám ủng hộ chính quyền nữa.  Họ cũng mong đợi chính quyền ban bố các biện pháp chống lại CS, kiểm soát dân chúng gắt gao hơn, để tố cáo là đàn áp dân chúng và gây thêm bât măn, khiến cho dân chúng theo họ.

Để đối phó với sự khủng bố và tấn công của CS, TT Diệm từ đầu năm 1960 cho thực hiện trở lại chính sách phân loại và kiểm soát dân chúng một cách chặt chẽ.  Ngày 6/5/1959, ông cho ban luật 10/59 thiết lập 3 ṭa án quân sự và các ṭa án này có quyền tuyên án tử h́nh, không được kháng tố, theo sắc lệnh 47 năm 1956 loại trừ CS ra ngoài ṿng pháp luâ.t.  Trong thực tế, như tài liệu Ngũ Giác Đài thừa nhận, luật 10/59 ít khi được áp dụng, chỉ dùng để xét xử làm gương một số kẻ khủng bố CS.  Nhưng dĩ nhiên phe CS, một số nhà báo và viên chức Mỹ hay học gỉa, đă chỉ trích kịch liệt đạo luật này, cho rằng có tính cách chuyên chế và đàn áp.

Đảng CS Hanoi càng ngày càng tăng áp lực đối với chính quyền miền Nam.  Họ dùng kinh nghiệm của đảng CS Xô Viết trong vụ thôn tính lại được vùng Tây Bá Lợi Á với việc lập ra hết Mặt Trận Giải Phóng đến đảng Nhân Dân Cách Mạng, rồi đến chính phủ giải phóng để tuyên truyền trong và ngoài nước rằng v́ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đàn áp nên dân chúng nổi dậy chống lại như vâ.y.  Nhưng cũng phải thừa nhận rằng HoÀ chí Minh và đảng CS không những có các thủ đoạn chính trị lợi hại và thâm độc mà c̣n giỏi về vận động và tuyên truyền.  Một số người Việt và nhiều người ngoại quốc tin tưởng nào là Mặt Trận Giải Phóng, đảng Cách Mạng, rồi chính phủ giải phóng.  Nhưng các tổ chức ấy chỉ là những công cụ chính trị của đảng CS và bị giải tán không thương tiếc, sau khi họ cưỡng chiếm xong miền Nam.

Vấn đề cuối cùng cần xét đến trong chương này là Hồ chí Minh và đảng CS phát động chiến tranh từ cuối 1956 đến 1975 để làm chủ được miền Nam và thống nhất đất nước, có lợi cho dân tộc không, trong ngắn hạn và dài ha.n.  Trước hết, không ai muốn đất nước bị chia cắt cả, nhiều gia đ́nh bị phân chia và ly tán.  Thống nhất đất nước sau gần 20 năm chiến tranh, từ 1957 đến 1975 với có thể nói hàng mấy triệu người bị giết, hay trở thành phế nhân, hàng trăm ngh́n góa phụ, con côi, hàng trăm nghĩn người mất tích trên biển cả v́ vượt biên, có lợi cho dân tộc Việt Nam không ?  Nước VN thống nhất từ trên 20 năm nay trở thành một trong những xứ nghèo khổ nhất thế giới, dưới chế độ chuyên chế áp bức và bóc lột của đảng CS và trên đà mất chủ quyền kinh tế đối với ngoại bang v́ sự bất lực và tham nhũng của các cán bộ CS cao cấp.  Tham nhũng, buôn lậu, bán nước bán dân, nhất là bất công xă hội, đĩ điếm, buôn bán x́ ke ma túy để đầu độc giới trẻ và người dân, đầy rẫy khắp nước từ Bắc đến Nam.  Đảng CS Hà Nội c̣n đang cầm quyền được ngày nay, đến nay, sau khi chế độ CS đă sụp đổ trên lănh thổ Nga, và toàn cả Trung Đông Aâu, là nhờ bộ máy công an kiểm soát dân chúng rất chặt chẽ của họ.  Nếu không có chiến tranh, hai miền Bắc và Nam cứ tái thiết và phát triển với ngoại viện của hai phe, hai miền nhất là miền Nam ngày nay chắc ǵ thua sút các con rồng kinh tế và kỹ thuật khác tái Á Châu.  Sự thống nhất xứ sở chỉ là một vấn đề thời gian mà thôi.  Trong 3 nước bị phân chia sau đệ nhị thế chiến (1939-1945), chiến tranh Đại Hàn chỉ kéo dài 3 năm (1950-1953), c̣n giữa hai nước Đức, Đông và Tây, đâu có chiến tranh và đổ máu nhưng đă thống nhất trong ḥa b́nh.  Nếu giữa hai miền Bắc và Nam VN không có chiến tranh nhưng hai miền thống nhất trong ḥa b́nh như hai nước Đức, chắc đảng CS tại Hanoi phải mất chính quyền.  V́ thế, họ dựa vào thủ đoạn và bạo lực, khủng bố và đổ máu dân tộc không thương tiếc, để làm chủ nhân toàn xứ và phục vụ quyền lợi của đảng CS..!

Chính v́ sự phát động khủng bố và chiến tranh tại miền Nam làm cho tổng thống Ngô Đ́nh Diệm phải yêu cầu tăng thêm viện trợ Mỹ.  Hoa Kỳ thừa dịp này, thực hiện dần một chính sách thực dân tại miền Nam… 
[Hoàng Ngọc Thành & Nhân Thị Nhân Đức, Những Ngày Cuối Cùng Của TT Ngô Đ́nh Diệm, chương 4, trang 126 147]

Để thay lời kết……

……Người ta thường đứng núi này trông núi nọ, được voi đ̣i tiên.  Trong đời sống chính trị của một nước cũng vậy thôi.  Khi sống dưới chế độ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, một số người bất măn và chỉ trích những nhược điểm và sai lầm của  chính quyền, điều này cũng đúng thôi.  HoÏ mong muốn một chính quyền hữu hiệu và tốt đẹp hơn.  Nhưng sau khi TT Diệm bị lật đổ và ám sát đầu tháng 11/1963, xứ sở mất chủ quyền, các chính quyền kế tiếp bất lực, người ta mới thấy không có lănh tụ hay chế độ nào hoàn hảo cả, TT Diệm và chính quyền của ông cũng vậy thôi, với các sai lầm và nhược điểm NHƯNG KHÁ NHẤT so với các chính quyền khác tại miền Nam hay chế độ CS tại miền Bắc trước 1975 và ngay cả chế độ CS ngày nay !  Ngay cả những người Mỹ trước kia đả kích và chủ trương lật đổ TT Diệm cũng thay đổi nhận định về TT Diệm và chế độ Đệ Nhất Cộng Ḥa.  Trước cảnh tượng các tướng cầm quyền chỉ làm tay sai cho ngoại bang, hết Pháp đến Hoa Kỳ, với mặt trái của CS Hanoi và con người cá nhân Hồ chí Minh được phơi bày với các tiết lộ của các đảng viên CS kỳ cựu như Nguyễn Hộ, Nguyễn văn Trấn, Vũ thư Hien và cựu phó tổng biên tập viên báo Nhân Dân, đại tá Bùi Tín th́ h́nh ảnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là con người yêu nước, chống cả cộng sản và thực dân, dù Pháp hay  Mỹ, hy sinh tất cả để bảo vệ chủ quyền, với nếp sống đạo đức cá nhân, đă trở nên đáng kính hơn bất cứ nhân vật hiện đại nào từ 1945 đến nay ..!!  Thời gian phán xét công bằng.  Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có nhiều công hơn tội đối với dân tộc Việt Nam.  Chỉ 7 năm sau khi ông bị ám sát, ngày 2/11/1970 TT Diệm được chính thức truy điệu long trọng tại Saigon và nhiều nơi khác trong nước.  Dân tộc VN tưởng nhớ và ghi tạc sự đóng góp của ông trong sự nghiệp đấu tranh cho quyền tự chủ của dân tộc chống cả CS và thực dân trong mọi h́nh thức, công khai hay âm thầm, cũng như chính trị hay kinh tế.  Trong sự nghiệp 9 năm phục vụ dân tộc VN của ông, nhiều thành tích về nội trị cũng đáng được t́m hiểu và tŕnh bày, như vụ định cư năm 1954 – 55, hệ thống hành chánh, chính sách kinh tế dinh điền ..vv…  Nhưng các soạn gỉa này (tức hai cụ Hoàng Ngọc Thành & Nhân Thị Nhân Đức, tác gỉa cuốn sử “Những Ngày Cuối Cùng Của TT Ngô Đ́nh Diệm”) đă ở tuổi hơn 70+ rồi và không mong muốn ǵ hơn là hoàn thành được ấn bản bằng Anh ngữ và phát hành ấn bản bằng Pháp ngữ được chuyển ngữ tại Paris của tài liệu này.

Các soạn gỉa chỉ là tư nhân thích nghiên cứu sử học và không có quyền hành pháp, lập pháp hay tư pháp ǵ để “mời” những người có liên hệ đến sự can thiệp của Hoa Kỳ vào VN, vụ đảo chánh và ám sát TT Diệm và cố vấn Nhu đến để thẩm vấn và đối chứng như người ta đă làm lại Hoa Kỳ về vụ ám sát TT John F. Kennedy chẳng ha.n.  Nhưng v́ sống nhiều bằng lư tướng, t́nh yêu và v́ công tâm trước lịch sử và dân tộc VN cũng như Hoa Kỳ, với các tài liệu đă hết “mật”, các sách báo về đề tài này đă xuất bản, những sự đóng góp của một số nhân chứng có thiện chí và các vụ phỏng vấn, chúng tôi xin phép tŕnh bày những kết qủa đă thâu lượm đươ.c.  Đây chỉ là bước đâu.  Rồi đây, nhiều tài liệu “mật” khác của Hoa Kỳ sẽ được giải tỏa và thêm sự thật chính trị và ngoại giao khác chắc sẽ được công bố.

Đời sống của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không được dài lâu và ông không hưởng nhiều lạc thú trên đời.  Nhưng dân tộc Việt Nam sẽ nhớ lâu dài đến người yêu nước Ngô Đ́nh Diệm !  Tài liệu này có lẽ là kỳ đài lịch sử đầu tiên cho Tống Thống Ngô Đ́nh Diê.m.  Rồi đây khi đất nước Việt Nam thanh b́nh và vắng bóng quân thù CS, sẽ có những kỳ đài khác, những trường học và đại lộ mang tên Ông……. Vĩnh việt Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm ! 
 

[Hoàng Thị Ngọc Thành & Nhân Thị Nhân Đức, sách đă dẫn, trang 569-571]
 

~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 
 
 




Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm


 

visited President
Ngo Dinh Diem page

 

 

 


 

Bài Thơ Nỗi Ḷng - Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm (Trần Việt Yên)

Vấn Đề NĐD được cử làm Thủ Tướng (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Thử thách đầu tiên (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Giai đoạn cực kỳ gây cấn (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Tái thiết miền Nam (HNT & TTNĐ)

Ṿng Hoa Tưởng Nhớ (Trương Phú Thứ)
Cái Chết của TT Ngô Đ́nh Diệm (Aladin Nguyen)
Cuộc đảo chánh ám sát TT Ngô Đ́nh Diệm (Aladin Nguyen)

Phỏng vấn hai cựu tướng Khiêm và Xuân
Bài học từ một sự tuẫn tiết (TS Lâm Lễ Trinh)
Bốn mươi năm ngậm ngùi (Trương Phu' Thứ)
Cầu nguyện với Cố TT Ngô Đ́nh Diệm (Phan Thiết)
Về những đàn anh lớn (Nguyễn Tường Phong)

Phản Tướng - Bọn ác ôn côn đồ (Tú Gàn)
Những bí mật được tiết lộ sau 40 năm (Tú Gàn)
Những Giờ Định Mệnh (Tú Gàn - Sài G̣n Nhỏ)

Bốn mươi năm sau tỉnh hay mê (BS Nguyễn Tiến Cảnh )

CS nghĩ sao về Cố TT Ngô Đ́nh Diệm? (BS Tôn Thất Thiện)
Nghĩa Biển T́nh Sông - (Hoài cảm của Trần khắc Kính)


 

 

Sign Memorial guestbook

 

View President Ngo Dinh Diem guestbook 


 

 

 

 

Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.