Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
VỀ NHỮNG ĐÀN ANH LỚN (Nguyễn Tường Phong)
TÀI LIỆU SỬ: TÂM BÚT VỀ NHỮNG ĐÀN ANH LỚN Nguyễn Tường Phong
Tại đâu có bả vinh hoa và mồi thơm tiền bạc, chúng tôi thấy các đàn anh ở đó. Khốn thay cho quê hương nghèo đói, đă chẳng có ǵ ngoài các anh và chúng tôi như những kho tàng để khai tác th́ lại bị chính các anh chăm chỉ khai thác. Ngoài Bắc, VN có những hiên tài đốn mạt, trong Nam không kém, đầu rầy những anh hùng quân phiệt. Cả hai miền, nếu góp lại tất cả những khuôn mặt đậm nét đó chưa chắc đă đủ khả năng để xây dựng đất nước huống chi là chia cắt và đâm chém nhau. Một nửa quê hương được những thứ đỉnh cao trí tuệ ôm ấp đến tả tơi, đem cả đất nước phục vụ cho một chủ thuyết ngoại lai vô thần. Nửa c̣n lại tưởng rồi sẽ khá, thế nhưng các anh cũng chẳng khá ǵ, độ một trăm khuôn mặt các đàn anh lớn mà đạp đổ cả một cơ đồ gấm vóc. Chỉ cần một chút t́nh, một tâm hồn dẹp ở nơi các anh th́ mọi việc có lẽ đă khác. Khốn thay ! T́nh cho đất nước sao hơn được quyền hành và lợi lộc cá nhân. Tâm hồn đẹp đâu phải ai cũng có ? Kể cũng lạ là trong ngần ấy năm mà các anh không làm được một chuyện ǵ đáng làm mà chỉ toàn những điều không nên. Tại các anh không có tâm hồn ? Tại các anh thiếu khả năng ? Hay có lẽ tại chúng tôi hèn nhát ? Chẳng câu trả lời nào thấy ổn bằng những nhận xét trung thực về các anh. Nếu chúng tôi hằn học th́ không phải v́ vô lẽ mà là đă vô cùng lịch sự chỉ dám hằn học thôi chứ chưa dám phũ phàng. Thế nhưng các anh đừng tiếp tục coi thường chúng tôi. Người ta nói tuổi trẻ VN thiếu một lưỡi kiếm. Điều đó có thể sai. Nhận xét các anh không ǵ rơ bằng nh́n những điều các anh đă làm trong suốt những năm dài khói lửa. Chúng tôi đố ai kể được bao nhiêu trường học, nhà thương, xưởng máy các anh đă làm. Bao nhiều con đường đă nối, bao nhiêu chính sách thuộc loại quốc thái dân an được khai sinh, bao nhiêu tâm huyết và trí óc cho kinh tế và đời sống dân lành, bao nhiêu gia đ́nh binh sĩ, công chức nghèo khó được thật tâm nâng đỡ, bao nhiêu chính sách giáo dục được điều nghiên, bao nhiêu tuổi trẻ được hướng dẫn đúng mức để trở thành những cán bộ yêu nước thương dân cho đất nước, bao nhiêu chính sách quốc pḥng, chiến lược quân sự mà các anh buộc phải có cho cuộc chiến sống c̣n của toàn dân ? Và c̣n rất nhiều, nhiều lắm để được cải thiện. Có nh́n lại mới thấy các anh tệ hại, các anh tự đưa ra h́nh ảnh là nhũng kẻ chỉ đường u tối. Chẳng góp được một chút ǵ gía trị cho nhu cầu dân tộc mà bất cứ người lănh đao sáng suốt nào cũng phải thấy, phải t́m kiếm và gắng sức. Một người với chút, chỉ một chút tâm hồn cũng đủ khá. Trời ơi ! Thế mà không có được một tâm hồn cho ngần ấy khuôn mặt…. Không làm tốt được th́ thôi, các anh lại c̣n phá nát đất nước đă từng mỏi ṃn v́ chinh chiến, gây bao tội lỗi cho muôn người. Có bao nhiêu thằng lính trẻ đă chết tan xác đau đớn, bao nhiêu thanh niên xa vào con đường hút sách, nghiện ngập v́ đường dây cần sa, may túy nằm trong hệ thống tham nhũng, bao nhiêu cán bộ nồng cốt chấp nhận hối lộ, tham ô v́ đời sống túng thiếu, bao nhiêu người buông xuôi v́ họ biết chỉ được nhận những bất hạnh nếu đi ngược lại những định chế và lề lối thối nát mà các anh chẳng bao giờ cố tâm sửa đổi. Hay chính v́ các anh muốn thế ? Oâi đó là sự thật ? Có thể là như thế. Có thể có những con người hèn và tệ như vậy. Họ là những đàn anh lớn, những nhà d́u dặt vô tiền khoáng hậu cho một quê hương trong cơn đau yếu. Những vinh hoa, phú qúy. Những danh vọng bạc tiền. Có cái ǵ vĩ đại hơn quê hương nếu tâm hồn của các anh biết rung động. Rơ ràng là cái phần chủ yếu trong đáy tâm hồn của một lănh tụ yêu ṇi giống không thể t́m thấy nơi các anh. Các đàn anh lơn có quyền hành được hả hê xưng tụng. Lon lá, chức tước được mùa trổ cành lá xum xuê. Bốn năm nhảy vọt từ đại tá đến trung tướng mà trận địa chỉ thu gọn từ Lai Khê đến giữa đường Hồng Thập Tự. Ba năm bốc như diều từ trung tá đến thiếu tướng với kinh nghiệm chiến trường là con số zero vô định khởi đi từ đầu đường Công Lư tới cuối đường Công Lư nhưng có ngă rẽ qua ṭa đại sứ Mỹ. Bất măn là phải. Mẹ ! Vơ Bị Đalạt sau bốn năm hạ sơn văn vơ song toàn, hồn cứng như đá, xác thân được luyện tập để hứng đạn. Ra trường thiếu úy đánh trận đến không có th́ giờ lấy vợ mà chỉ ngoai đến trung úy. Thế đă là may nếu không ăn đạn ḷi ruột hay gẫy cổ để được lănh cái thẻ loại ba. Cử nhân luật ra trường làm thư kư ngân hàng với lại nhân viện Tổng Cục Tiếp Tế đi khám chuột trong kho gạo. Đốc sự trẻ phải có tiền qua ngài thủ tướng mới được ở gần Saigon. C̣n vớ vẩn th́ ôm mảnh bằng đến một tỉnh lẻ loại “đêm buồn” làm việc dưới quyền quan tỉnh có cái bằng Dipôme từ thời đất nước chưa chia cắt. Lạy Chúa tôi ! Luật lê hành chánh trong trường dạy th́ vất xuống sông cùng với cứt đái v́ luật “rừng” của địa phượng uyển chuyển và phù hợp với nhu cầu phục vụ dân chúng hơn (sic). Phải nói thật là mất anh đă không làm được ǵ, và cũng sẽ chẳng làm được ǵ nữa v́ khả năng chỉ có thế, chỉ biết bầy hàng và tranh giành cái đỉnh chung. Bây giờ có hô hào vung vít hay đánh bóng mạ kền th́ cũng chẳng c̣n ai dám đến gần ngoài đám ninh thần hư hỏng. Bố bảo một người đàn bà nhà quê khổ sở suốt đời chỉ có chạy giặc dám bảo thằng cn trai ḿnh đến gần các anh. Đố các anh thuyết phục được một ông lăo ǵa nua có vài thằng con trai đứa chết trận, đứa tù cải tạo, c̣n lại một đứa đang lêu bêu trên miền đất mới bỏ hết để theo các anh đi làm “lịch sử”. Sự thật qúa rơ ràng. Anh nào c̣n chút đầu óc th́ đùng nên mở tưởng nữa. Nhận định rơ hơn về các anh th́ phải nói tới một người mà các anh sợ hơn cả bố. Một người có đủ cả tâm hồn lẫn kiến thức hiểu rơ các anh từ chân tơ kẽ tóc. Người đó là Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Ông Diệm biết qúa rơ các anh nên lon lá của quân đội Cụ cố t́nh để dành cho đám đàn em mà Cụ hy vọng. Tổng thống Diệm đă thấy rơ như cầu của đất nước trong t́nh trạng khó khăn nên đă “upgrade” trường Vơ Bị và Hành Chánh, Ông Diệm dồn cả hy vọng vao một thế hệ mới với một kế hoạch dài hạn của con mắt có tầm nh́n rộng cho những tháng ngày sắp tới v́ Cụ biết rơ tẩy của các anh nếu không là …..khố xanh th́ cũng là ….khố đỏ. Cố TT Diệm dư hiểu vào những năm 1945, khi bộ mặt thật của CS c̣n núp dưới chiêu bài kháng Pháp th́ hầu hết những thanh niên với tâm hồn yêu nước đều nằm trong những phong trào kháng chiến chống Tây. Lớp người này đă bị CS cướp công rồi thanh toán gần hết. Do đấy đă tạo nên một khoảng trống cán bộ chỉ huy nhiệt t́nh với đất nước ở bên này sông bến Hải. Số c̣n lại rơ ràng là thứ ..giá áo túi cơm, đi theo Tây hưởng chút bơ thừa sữa cặn quên hẳn quê hương. Đến năm 1954 th́ mọi việc đă rơ ràng. Những kẻ theo Tây bỗng chốc trở nên sáng gía. Chẳng có ai nữa nên họ trở thàn một loại cán bộ nồng cốt cho miền Nam. Thiên sư đời ! Thật là vận nước. Tây và những kẻ theo họ là quốc gia, c̣n Việt minh là CS. Những thanh niên yêu nước trong phong trào chống Tây không c̣n chỗ đứng. Họ không phải là CS, cũng chẳng a dua theo bọn Tây khốn kiếp. Họ chỉ là những anh hùng không tên tuổi của quê hương nhược tiểu không có quyền nắm được vận mệnh dân tộc ḿnh. C̣n lại cái số theo Tây dĩ nhiên được bọn này sửa soạn để thay thế khi Tây bỏ về nước. TT Diệm thấy rơ ! Cụ nh́n thấu tẩy của đám nhà binh Tây vô lại đó. Cụ thấy rơ một cái “gap” nên Cụ lo toan xây dựng một lớp cán bộ mới. Mộng Cụ sắp thành th́ Cụ bị chính đám quân phiệt vô học giết chết. Điều Cụ lo lắng đă xảy ra và những ǵ Cụ xây dựng sau này mới thấy Cụ nh́n xa trông rộng ! Lớp người mới mà Cụ lo đào tạo thật sự chứng tỏ cái khả năng và khí phách khi họ nhập cuộc. Theo thời gian họ từ từ xuất hiện, trội hơn hẳn cái đám đàn anh đa số xuất thân lính Tây hoặc Diplôme Tây. Nhưng vận nước đă đến hồi đen tối, Cụ Diệm nếu c̣n sống vài năm nữa th́ cái lớp người được Cụ đào tạo hẳn phải là đúng nơi và đúng lúc. Khốn thay vắng bóng nhà lănh đăo chân chính, đám cán bộ đủ kí lô cả tâm hồn lẫn tài năng phải ép ḿnh dưới lối chỉ huy của các đàn anh mà thật ra chỉ đáng là học tṛ của họ về mọi mặt .!! Và Cụ Diệm đă tính đúng, chính đám lính Tây mà Cụ lo ngại đă thật sự bán đứng quê hương với tí tiền c̣m !… Các đàn anh lớn, nói như thế có ǵ là vỗ lễ ? V́ không nói th́ biết bao giờ các anh mới chịu nh́n thắng vào chiếc gương soi mặt th́ thầm với chính ḿnh là “ta dỡ ẹt” Th́ thôi ! hăy để yên những vàng son trong ngăn kéo dĩ văng như một thứ trang sức đắt tiền nhưng démodé không c̣n giá trị với thời gian. Hăy im lặng tiếc nuối, đừng để lương tâm uống rượu ảo tưởng mà quan cuồng lố bịch. Hăy dăn ra và mờ nhạt, hăy lẩn khuất và ch́m đắm cho đoạn cuối cuộc đơi được yên ổn. Tiền đấy, nắm chắc trong tay rồi đấy, hăy sung sướng đi, hưởng thụ đi, thế không phải chính những đồng tiền đă làm các anh u mê ? Nếu c̣n chút liêm sỉ th́ dùng thời gian nhàm chán đốt nỗi ḷng u uẩn và chờ ngày nằm xuống. Nghĩa trangnào chẳng lạnh lùng ? Đất người c̣n lạnh lùng biết mấy ? Các đàn an hlớn ! Đă qúa đủ, các anh nên dừng lại, du đăng gia c̣n đủ sáng suốt để xếp súng v́ tuổi trẻ chơi bạo và bắn tới hơn nhiều. Taị sao đàn an lớn không tự gác kiếm để thế hệ thanh niên mới khỏi mất công trải thảm dọn đường cho sạch sẽ ? Đường c̣n dại, dại lắm, dài như lịch sử VN. Quyền hành trong tay, phuợng tiện sẵn sàng, thời gian đầu đủ mà làm không nổi huống hồ chi một lớp người loại bạch diện thư sinh, ngày cầy như trâu để sống, đêm về ḷng thở hắt những hơi dài mường tượng con đựng trước mặt rơ ràng là mạt lộ hoặc nếu không th́ cũn gchỉ là một thứ ảo tưởng ngút trời. Như thế phải cần nhiều can đảm, phải điên, phải nổi loạn, phải ĺ, phải đứng trên mọi khuôn thước và ngại tất cả mọi dự đoán th́ mới có thể sống với giấc mơ của nỗi ḷng tam thây. Tội nghiệp chúng tôi, các anh biet thế ? Vậy th́ cin các anh đừng múa rối nữa. Đừng tháu nữa. Ba mươi tuổi đời đâu dễ thua đến ba lần ? Nhất qúa tam, người xưa nói vậy. Các anh qúa tệ không làm được nhưng cứ bám chặt, đến phút chót mới liều tháu bậy, một ăn lớn hai ăn nhỏ, có thua thiệt là dân nghèo, có chết là thanh niên, là đất nước. Các anh hề hấn mẹ ǵ. Cú tháu 1975 cạn láng. Các anh đứng dậy phủi tạy ease. Vốn các anh c̣n nguyên. Cú tháu “Kháng Chiến” (tức Mặt Trận kháng chiến của Hoàng Cơ Minh) ngoạn mục thứ hai v́ các đàn anh nh́n thấu tẩy đàn em, coi như vỡ nợ, bậy giờ c̣n lại cái thân xác tả tôi và tâm tư đau xót, vốn không c̣n nên chúng tôi đánh bạc kỹ hơn nhiều. Đánh với xác định của Vơ nguyên Gíáp “không thắng không đánh” làm sao họ thua lớn được ? Đó là tâm trạng cùi hủi của chúng tôi, không sao tin được đàn anh, không sao phục được dù là chút xíu. Chịu ǵ nổi khi một ngài xếp phú lít tuyên bố với báo chí: “ông thử nghĩ xem, không có tuớng lănh làm sao chống cộng được ?” hoặc tâm sự vi vút kiểu “anh ơn, tôi với anh là lính Tây, Tây đi rồi, tôi với anh đánh bài nhờ vốn Mỹ, Mỹ cúp vốn tôi với anh phủi tay bỏ chạy, chưa bao giờ chúng ta chiến đấu cho quê hương, dân tộc..” Tướng Văn Là nói thế đấy, nói tŕnh diễn để kéo màn cho phần một vở ca kịch cải lương. Văn Là, Văn Thiệu, Văn Viên, không hiểu c̣n baơ nhiêu kịch sĩ tướng dù không có tên “văn” ở giữa ? Cho đàn em thở với… Chưa hết, các đàn anh c̣n lập lờ: “Thôi, bây giờ để những người trẻ làm” cám ơn sự tử tế đầy đặn mà các anh đă trao lại cho chúng tôi. Nếu ngày trước các anh nói được vậy th́ giờ này có lẽ đă khá. Bây giờ có nói cũng bằng thừa, nh́n kỹ xem, các anh có ǵ để trao lại ? Sau 13 năm trôi nổi, các anh mới nh́n thấy ḿnh. Ông Diệm đă thấy các anh từ một phần tư thế kỷ trước !! C̣n ai nghi ngờ hay chưa tin các đàn anh lớn tệ tới vậy th́ nghe một đại đàn anh rởm tâm sự dù là để bào chữa cho chính ḿnh: “Trong khoảng gần hai năm trời sau cái chết của TT Diệm cho tới khi tôi trở thành thủ tuóng Nam VN ở trong một t́nh trạng chính trị hỗn loạn. Không đâu vào đâu cả. Hết thủ tướng này dến thủ tướùng khác. Đảo chánh, chỉnh lư là chuyện thường t́nh mặc dù rất may là ít có máu đổ. Những người Mỹ khó chịu rất nóng ḷng để thiết lập một h́nh ảnh của một t́nh trạng yên ôn, đă cố gắng vô ích để cho những cố vấn có ư nghĩa. Nhưng có hai điều đă làm tiên tan mọi cố gắng: một là sự rối loạn chính trị, điều nữa là phản ứng của con người về một cái nh́n chính xác. Một cách đại cương, đây là trở ngại: rơ ràng là ông tổng thống không được dân ưa là TT Diệm đă nắm quyền trong một thời gian khá dài và bỗng bị giết đi một cách đột ngột. Người Mỹ đă tạo ra một lỗ hổng chính trị mà chỉ có CS có thể lợi dụng được. Chúng tôi không đủ khả năng để đắp cái lỗ hổng chính trị đó bởi v́ chúng tôi không biết làm ǵ cả. Chúng tôi đi từ một quốc gia thuộc địa của Pháp đến một quốc gia dưới ảnh hưởng của người Mỹ, sự chuyển tiếp từ độc lập kiểu Pháp đến độc lập kiểu Mỹ qúa vội vàng đến nỗi mà chúng tôi chẳng có cơ hội để học hỏi nghệ thuật trị nước mà không có sự giúp đỡ hoặc không có sự áp đặt. Điều này đă đủ tệ, mà sự khó khăn c̣n dính dáng đến một trở ngại khác. Phải mà người Mỹ đă đến VN với những ư tưởng rơ ràng, chúng tôi đă có thể biết. Vậy mà họ đến với toàn những ư định tốt nhưng lại không có một tí hiểu biết nào về những vấn đề liên hệ, không có đến một chính sách đàng hoàng, và v́ thế, họ đă nương theo những giải pháp tạm bợ, theo đuổi một chính sách và giải quyết những trở ngại là cả một trời khác biệt. Chúng tôi chưa bao giờ học hỏi để kiện toàn một chính sách, chỉ biết đại khái nghệ thuật dập tắt chống đối. Tùy cơ ứng biến, thường thường th́ đảo chính là tấy cả những ǵ chúng tôi cố nghĩ được có một quốc gia bị chi phối bởi ngoại nhân. Nếu những người Mỹ đầu tiên đến để dậy dỗ chúng tôi nghệ thuật trị nước, nhất là nghệ thuật hứa hẹn trong việc cai trị, kết qủa cuối cùng đă có thể khác nhiều… [trích cuốn “Hai Mươi Năm, Hai Mưới Ngày của Nguyễn Cao Kỳ, trang 45-46]. Giói ơi ! Thủ tướng nước VNCH, khuôn mặt lớn của một quốc gia trên bốn ngh́n năm dựng nước, và phải đến mưới năm sau mới thú nhận là “tôi chẳng biết ǵ cả”, tôi chưa được dậy dỗ để điều khiển quốc gia, “tôi không đủ khả năng”, trong cái hoàn cảnh đó, lỗi chẳng phải ở tôi mà là lỗi ở ông Mỹ. Mấy ông chẳng chịu dậy dỗ tôi ǵ hết. Tuy vậy tôi ngồi ghế thủ tuớng rồi phó tổng thống th́ cứ việc ngồi v́ ….vợ tôi khoái như thế. Những cánh bào phiêu bạt, đó là những đàn anh lớn của chúng ta. Nên đợi chờ để họ dẫn dắt nữa hay không ? Các đàn anh lơn, đáng lẽ đoạn viết về các anh chưa dừng lại ở đây thế nhưng Thái vừa t6m sự: “thôi, chuyện đă xẩy ra rồi, mười mấy năm rồi bạn không nên mất thời giờ nhiều về những đàn anh của chúng ta” Trong ư nghĩ Thái, tôi phải hiểu như bạn muốn tôi nh́n về đám đàn em đang lên, nên dành nhiều thời giờ cho những người em trẻ tuổi 20. Không nên khơi lại cái dĩ văng vốn đă nát ḷng. Nhắc nhở tới chỉ làm thêm day dứt. Này, những người tam thập ! Bạn đau ḷng, tôi cũng đau và biết bao bạn bè chúng ta đau. Mọi người rên xiết với tâm tư ḿnh mà ngoài mặt vẫn cứ tỉnh bơ như thường. Khóc không nổi, cười không nổi vậy chỉ c̣n được nói, và v́ những người trẻ, v́ ḷng tự tin của họ mà tôi sẽ chỉ nói một lần. Như đă minh xác, nói như một giải quyết cần thiết dù làm các bạn buốn hay nhiều người khác buồn, xin thứ lỗi. V́ tôi chỉ có một ư nghĩ trong đầu muốn nói cùng các bạn là các bạn đừng mặc cảm, nhiều người tam thậy dur hơn những đàn anh lớn rất nhiều. Hăy đứng dậy, chúng ta không chờ đợi những đàn anh đốn mạt. [Nguyễn Tường
Phong, Những Cánh Bèo Tam Thập, trang 20-30]
View President Ngo Dinh Diem guestbook
visited President
Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm
Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH
Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.
since
Memorial Day 1999
|
Please bookmark
this page,
more pictures and
articles will be added later.