Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Một Ḷng V́ Nước V́ Dân

 
 

NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG 
CỦA TT NGÔ Đ̀NH DIỆM

(HOÀNG NGỌC THÀNH & NHÂN THỊ NHÂN ĐỨC)
 

Da.ng Vietnet
Da.ng VNI

 


TÀI LIỆU SỬ:  NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA TT NGÔ Đ̀NH DIỆM
HOÀNG NGỌC THÀNH & NHÂN THỊ NHÂN ĐỨC.
 

THỦ TƯỚNG NGÔ Đ̀NH DIỆM 
GIÀNH LẠI CHỦ QUYỀN: GIAI ĐOẠN CỰC KỲ GÂY CẤN
 

Trong năm 1955, thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm phải đối phó với 5 vấn đề trọng đa.i.  Trước hết đồng bào miền Bắc bắt đâu di cư vào Nam ngày 14/1/1955.  Mười ngày sau, số người di cư lên đến 200,000 và trong tháng sau, con số vượt qúa 800,000 người.  Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm cho lập phủ Tổng Uỷ Di Cư với sự giúp đỡ của Pháp và nhất là của Hoa Kỳ.  Số đồng bào di cư được chuyên chở dần vào Nam và định cư tại những nơi thiết yếu do ông Diệm đích thân chọn lư.a.

Vấn đề thứ hai là thái độ thù nghịch của quân đội và thực dân Pháp.  Lúc bấy giờ Pháp chủ trương rút quân về để đối phó với vụ dân xứ Angêri, Bắc Phi Châu, nổi dậy, nơi có cả triệu người Pháp sinh sống.  Nhưng các giới thực dân và một số sĩ quan Pháp vẫn c̣n muốn duy tŕ chế độ thực dân dưới h́nh thức “quốc gia VN dưới quyền quốc trưởng Bảo Đại”.  Họ vẫn t́m đủ mọi cách phá chính phủ và cá nhân thủ tướng Diệm, họ tiếp tục đả kích trên báo chí, sách, đài phát thanh, bịa đặt và loan tin bất lợi cho chính phủ và nhất là tăng cường sức mạnh cho phe B́nh Xuyên và các giáo phái, rồi xúi dục và t́m cách mua chuộc các phần tử này chống chính phủ.  T́nh trạng này đưa đến khó khăn thứ ba là chính phủ Ngô Đ́nh Diệm khó ḷng tránh khỏi sự xung đột với phe B́nh Xuyên và các giáo phái v́ không có chính phủ nào thật sự là chính quyền của một nươc độc lập, lại chấp nhận nạn “sứ quân” hay nhiều lănh chúa địa phương, do ngoại bang giựt dây đươ.c.

Vấn đề thứ tư là thái độ là thái độ của tướng Lawton Collins.  Ông này lâu nay là một quân nhân thuần túy, có am hiểu ǵ về Á Châu và VN đâu.  Oâng được cử sang Saigon v́ ông là một chiến hữu thân cận và tín cẩn của TT Eisenhower.  Trong khi tiếp xúc với tướng cao ủy Pháp Ely, và thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm, tướng Collins cảm thấy gần gũi và thông cảm với tướng Ely hơn, v́ cả hai đă từng chiến đấu và là bạn thân với nhau trong đệ nhị thế chiến (1939-1945).  Tướng Collins cho rằng ông Diệm là người khó tính, ông không biết nhân nhượng với B́nh Xuyên và các giáo phái, v́ họ cũng đều chống CS cả mà.  Như thế thủ tướng Diệm có thể gặp nguy cơ là mất hẳn sự ủng hộ tuyệt đối cần thiết của Hoa Kỳ, trong việc giành lại chủ quyền từ thực dân Pháp.  Vấn đề cuối cùng là việc tiếp thu các vùng do chính phủ Hồ chí Minh giao lại, vùng Cà Mâu vào ngày 8/2/55 và vùng Phú Yên, B́nh Định, Quảng Ngăi và một phần Quảng Nam ngày 22/4/55.
 

NHỮNG THÀNH TÍCH ĐẦU

Đầu năm 1955, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm trực tiếp nhận viện trợ Mỹ, và bắt đầu trả lương quân đội và công chức với ngân sách quốc gia, không c̣n tùy thuộc ǵ vào Pháp nữa.  Như thế quân đội tùy thuộc chính phủ, và đầu tháng 2/1955, Pháp cũng ngưng trả lương cho các lực lượng bổ xung cho quân đội Pháp là phe B́nh Xuyên, Cao Đài và Ḥa Hảo.  Đây là một yếu tố quan trọng trong qúa tŕnh giành lại chủ quyền của xứ sở trong mọi lănh vực từ thực dân Pháp.  Ngày 12/2/55, chính phủ thâu hồi lại quyền quản trị thương cảng Saigon từ tay Pháp.  Trước đấy ngày 21/1/55, thủ tướng chính thức yêu cầu Pháp chấm dứt việc huấn luyện quân đội VN.  Đến ngày 11/2/55, tướng Pháp Agostini và tham mưu trưởng Lê văn Tỵ kư thỏa ước chuyển tất cả trách nhiệm về quân đội VN cho chính phủ VN.  Điều này không làm cho một số sĩ quan lâu nay theo Pháp hay thân Pháp hài ḷng.  Họ muốn có một chính phủ khác, chứ không phải chính phủ Ngô Đ́nh Diệm nắm quyền chỉ huy quân đô.i.  Nhưng bây giờ thủ tướng Diệm nắm giữ quyền trả lương cho họ, ông được Hoa Kỳ ủng hộ, và gương túớng Hinh mất chức c̣n sờ sờ trước mắt.  Họ biết rằng từ nay viêc huấn luyện quân dội cũng do Hoa Kỳ phụ trách nữa.  Như vạây, điều hay nhất và có lợi cho họ là thích nghi với t́nh thế mới, ngả theo chiều gió ma.nh.  Trong số những người này, có những kẻ từ 1945-46, khi dân VN nổi dậy kháng chiến chống Pháp, đă phục vụ trong quân đội Pháp hay trong ngành công an Pháp, có vào Pháp tịch hay không, đă đánh giết trực tiếp hay gián tiếp người Việt, như các ông Trân văn Đôn, Lê văn Kim, Dương văn Minh, Mai hữu Xuân, Trần thiện Khiêm, Đặng văn Quang, Đỗ Mậu …vv….

Về các lực lượng quân sự của các giáo phái, chính phủ Diệm và đại tá Lansdale t́m cách làm cho suy yếu bằng biện pháp chia rẽ và mua chuộc một số chỉ huy quân sự của họ.  Trong số những người này, một số ít, nếu không lầm, là có lư tưởng v́ dân tộc, c̣n đa số có thể nói là do quyền lợi cá nhân chi phối, hơn là v́ tín ngưỡng và tôn giáo.  Lúc bấy giờ, đa số dân chúng ủng hộ thủ tướng Ngô Đ́nh Diê.m.  Nếu theo ông Diệm, tức theo chính phủ quốc gia đang loại trừ tàn tích thực dân, là theo chính nghĩa, c̣n được tiền, quân hàm và chức vụ nữa.  Chống ông Diệm nay được sự ủng hộ của Hoa Kỳ, chắc ǵ thắng được đâu, như vụ tướng Hinh.  Sự vận động hay mua chuộc của chính phủ và đại tá Lansdale rất có kết qủa.

Ngày 15/1/55, một sĩ quan Ḥa Hảo là đại tá Nguyễn văn Huê, tham mưu trưởng của ông Năm Lửa Trần văn Soái về với chính phủ và đem theo 3,500 binh sĩ.  Họ được sát nhập vào quân đội quốc gia.  Trong tháng 3, một sĩ quan Ḥa Hảo khác, thiếu tá Nguyễn văn ĐaØy đem về 1,500 binh sĩ nữa, phục tùng thủ tướng Diê.m.  Nhưng sự thành công lớn nhất của ông Diệm, với sự hỗ trợ của ông Lansdale, là lôi cuốn được ông Tŕnh Minh Thế về với chính phủ.  Oâng Thế là một cán bộ quân sự Cao Đài, trước kia được quân đội Nhật huấn luyện, có lư tưởng dân tộc, chống cả thực dân Pháp và CS.  Oâng tách rời các đơn vị dưới quyền ông ra khỏi các lực lượng Cao Đài bổ sung cho quân đội Pháp, ăn lương Pháp và do Pháp trang bị, lập quân đội quốc gia liên minh, và Mặt Trận Liên Minh.  Oâng Thế lấy núi Bà Đen ở Tây Ninh làm căn cứ, và đánh lại cả quân Pháp và CS.  Dân chúng vùng ông Tŕnh Minh Thế kiểm soát mến phục và ủng hộ ông, v́ ông đối xử công tâm và chăm lo cuộc sống của họ.  Đại tá Lansdale mang thư của thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đến căn cứ của ông tại núi Bà Đen, và được đưa đi quan sát các đơn vị và cơ xưởng chế tạo vũ khí, như súng máy ṇng 50 li, súng M-1 và máy thâu phát thanh nữa.  Oâng Thế chấp nhận lời thủ tướng mời về cộng tác.  Ngày 13/2/55, ông dẫn 2,500 binh sĩ đi diễn hành qua các đường phố như đại lộ Thống Nhất, đuờøng Tự Do, Lê Lợi đến bùng binh trước sở Ngân Khố, ngang qua khán đài có thủ túng Ngô Đ́nh Diệm và nhiều nhân vật Việt và ngoại quốc.  Các binh sĩ Liên Minh dưới quyền ông Thế được sát nhập vào quân đội quốc gia, và ông Thế mang quân hàm thiếu tướng.  Vụ tướng Thế về thần phục chính phủ làm uy tín và thanh thế của thủ tướng Diệm tăng lên rất nhiều.  Nhưng người Pháp rất bất măn và thù hằn tướng Thế, v́ ngày 31/7/51 ông đă cho cảm tử quân mang lựu đạn nổ giết chết tướng Chanson, chỉ huy quân đội Pháp tại Nam Bộ và thủ hiến bù nh́n Thái Lâïp Thành tại Trà Vinh.  Hai năm sau, tức 1953, ông Thế lại gây ra một vụ nổ lớn trước nhà hát Saigon, sau này là Hạ Viện, để giết hại sĩ quan Pháp nhưng lại trúng người qua đường.  Người Pháp bảo rằng chiến đấu như thế là dă man, c̣n việc họ giết hại dân lành Việt dĩ nhiên đâu có ǵ là dă man !

Một số lănh tụ Ḥa Hảo như ông Nguyễn gíác Ngộ và Lâm thành Nguyên mà đại tá Lansdale đă từng gặp tại bản doanh ông Năm Lửa Trần văn Soái, cũng đến t́m ông Lansdale tại nhà ông ở Saigon và mặc cả về số tiền và vũ khí cấp cho họ khi họ về với chính phủ, ông Lansdle viết trong hồi kư ông bảo là không có.

Trong khi đối phó với các giáo phái, thủ tướng Diệm cũng chú trọng đặc biệt đến phe B́nh Xuyên.  Các đơn vị B́nh Xuyên dưới quyền Bảy Viễn trấn giữ Chợ Lớn và một số địa điểm tại Saigon, chúng được thực dân Pháp giúp thêm vũ khí vả cố vấn.  Ngành cảnh sát, công an vẫn ở dưới quyền Lai văn Sang, một thân tín của Bảy Viễn.  Như thế, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm vẫn c̣n bị uy hiếp ngay tại thủ đô.

Đến tháng 1/1955, giay phép mở ṣng bạc Đại Thế Giới hết ha.n.  Thủ tướng Diệm ban bố một số nghị định đóng cửa ṣng bạc Đại Thế Giới và bài trừ cũng như trừng phạt các tệ đoan như cờ bạc, đĩ điếm, thuốc phiện và ma túy.  Oâng cũng yêu cầu Bảo Đại thâu hồi lại đạo dụ cử Lai văn Sang làm tổng giám đôc công an, cảnh sát để ông cử một người khác thay.  Thông điệp trả lời của Bảo Đại bày tỏ sự tín nhiệm đối với ông Diệm, nhưng không đả động ǵ đến yêu cầu trên.  Đối với Bảo Đại, đây có lẽ là cơ hội ngăn chận hay giảm bớt sự gia tăng dần uy tín và quyền thế của thủ tướng Diê.m.  Mặt khác, sự đóng cửa ṣng bạc và việc đặt các tệ đoan ra ngoài ṿng pháp luật, sẽ làm cho Bảy Viễn và Bảo Đại mất một mối lợi khổng lồ.  Một số tay chân của Bảy Viễn và Bảo Đại tại thành phố nghỉ mát Cannes, Pháp quốc, nơi Bảo Đại đang trú ngụ, và ở Saigon, cùng thực dân Pháp hợp sức với nhau để đối phó với thủ tướng Diê.m.
 

B̀NH XUYÊN VÀ THỰC DÂN PHÁP

Ngày 5/3/55, Bảy Viễn mời đại diện các giáo phái họp tại Chợ Lớn.  Oâng nói rằng miền Nam cần một chính phủ tốt hơn là chính phủ do ông Diệm “điên” cầm đầu.  Nếu các giáo phái và B́nh Xuyên đoàn kết lại với nhau, họ  có thể đ̣i nắm giữ các bộ then chốt về tài chánh, kinh tế và để ông Diệm làm v́ mà thôi.  Nếu họ liên minh với nhau về quân sự thành một đạo quân hùng mạnh, ông Diệm sẽ hoảng sợ và phải chấp nhận những yêu sách của họ. Việc này đâu có khó khăn ǵ !  Các đại diện giáo phái nghe rất êm tai và đồng ư v́ ai cũng có tham vọng mở rộng khu vực thống trị của ḿnh, có thêm quyền hành và lợi tức.  Họ thành lập một mặt trận Liên Minh và cử ông hộ pháp Phạm công Tắc của đạo Cao Đài làm lănh tụ và ông Ba Cụt Lê quang Vinh làm tư lệnh quân sự.  Bảy Viễn cũng cam kết đặt các lực lượng B́nh Xuyên dưới dưới quyền của ông Ba Cụt nếu xảy ra xung đột với chính phủ.  Người đại diện Bảo Đại tại Saigon là ông Nguyễn Đệ cho vài người thân tín đến dự phiên họp này, và cổ vơ việc chống lại thủ tướng Diê.m.  Các tướng Tŕnh minh Thế và tướng Cao Đài Lê Thành Phương cũng dự phiên họp này.  Theo ông Lansdale, khi hai tướng trên thuật lại cho ông biết về việc tham gia mặt trận, ông giải thích cho hai người này hiểu, nhất là tướng Thế, về việc họ tham gia mặt trận chống chính phủ là không phải.  Tướng Thế đă về với chính phủ rồi, c̣n tướng Phương đang chuẩn bị sát nhập các đơn vị dưới quyền ông vào quân đội quốc gia, vậy làm sao hai ông lại đứng vào phe chống chính phủ, và ông thuyết phục họ rời bỏ mặt trâ.n.  Về vụ này có người bảo răng hai ông Thế và Phương làm thế để được chi thêm tiền.  Nhưng có thể rằng ôg Diệm đă dặn riêng hai ông tham gia mặt trận, để biết rơ thêm về phe chống đối và mưu đồ của Bảy Viễn.

Sau đấy, Bảy Viễn tổ chức một phiên họp khác của mặt trận, để quyết định về việc gởi tấu hậu thư cho chính phủ.  Hai túng Thế và Phung cũng đến họp, rồi lên tiếng phản đối và rút lui ra khỏi mặt trâ.n.  Tuy vậy ngày 22/3/55, mặt trận vẫn gởi tối hậu thư đến thủ tướng Diệm, và báo cho ông đến ngày 27/3 tức 5 ngày sau phải thỏa măn các yêu sách của họ.  Nếu không, họ sẽ áp dụng những biện pháp cần thiết.  Thủ tướng Diệm b́nh thản đề nghị điều đ́nh với mặt trâ.n.  Oâng nói rằng ong có kế hoạch giúp cho tất cả những người yêu nước tham gia với ông trong việc xây dựng một cơ sở bền vững và lâu dài cho quốc gia.  Mặt trận bác bỏ lời điều đ́nh này.  Phe B́nh Xuyên đặt súng cối vào những vị trí để có thể bắn vào dinh Độc Lập, nếu ông Diệm không chấp nhận tối hậu thư của họ.

Dần dần, dân chúng Saigon – Chợ Lớn biết về vụ khủng hoảng này và t́nh h́nh trở nên căng thẳng với số tin đồn đăi.  Trong giới ngoại kiều tại thủ đô, nhất là trong số người Pháp và người Việt vô dân Tây, có tin rằng quân đội quốc gia gần như nổi loạn, các sĩ quan và binh sĩ đều chống thủ tướng Diê.m.  Loại tin này được truyền đến người Mỹ.  Theo ông Lansdale, các giới cao cấp Pháp và Mỹ đều tin như vậy, mặc dầu ông thân chinh tiếp xúc với các tiểu đoàn Việt, thấy tinh thần họ rất cao, họ sẵn sàng chiến đấu ủng hộ chính phủ.  Toà đại sứ Mỹ và phủ cao ủy Pháp đă gởi về HTĐ và Ba Lê các báo cáo về sự bạc nhược và không có tinh thần chiến đấu của quân đội quốc gia VN.  C̣n báo cáo của đại tá Lansdale được điện thẳng về trụ sở trung ương t́nh báo CIA tại Langley, tiểu bang Virgina, và đệ tŕnh thẳng lên ông tổng giám đốc Allen Dulles.

Trước t́nh thế căng thẳng và khẩn trương, một số tổng trưởng trong chính phủ mất tinh thần và xin từ chức.  Trong số này, đáng kể nhất là tổng trưởng quốc pḥng Hồ thông Minh.  Trước kia, khi lập lại nội các, tướng Lawton Collins đề nghị ông Diệm cử bác sĩ Phan huy Quát làm tổng trưởng quốc pḥng, nhưng ông Diệm không chịu và cử ông Hồ thông Minh.  Việc này làm cho ông tướng Collins bất b́nh.  Oâng than phiền rằng ông Diệm nghe lời các em ông, ông Luyện, ông Nhu, hơn là ông.  Nay t́nh thế trở nên khẩn trương, ông HoÀ thông Minh từ chức, mặc dầu tướng Collins và đại tá Lansdale đến gặp và yêu cầu ông đừng từ nhiê.m.  Oâng Minh không chịu, nhưng thừa nhận rằng ông chưa tiếp xúc với đơn vị quân đội nào cả để t́m hiểu thái độ và tinh thần của họ.  Oâng tin rằng quôn đội quốc gia sẽ không chiến đấu chống B́nh Xuyên và các giáo phái nên ông rời bỏ chức vụ và đi khỏi Saigon.

Sáng ngày 29/3/55, nghĩa là sau khi tổng trưởng quốc pḥng HoÀ thong Minh từ chức, đại tá Lansdale và trung úy Redick thuộc phái đoàn quân sự Saigon, tức một cán bộ CIA khác, đdến gặp ông Diệm tại dinh Độc Lâ.p.  T́nh trạnh dinh Độc Lập không c̣n giống như thời tướng Hinh dọa đảo chánh.  Tiểu đoàn pḥng vệ đang bố trí tác chiến v́ nghe đồn B́nh Xuyên sắp tấn công.  Oâng Lansdale xem xét lại hệ thống điện thoại vô tuyến mà người Mỹ đă thiết lập trong dinh Độc Lập cạnh pḥng ông Diệm, để ông liên lạc với các nơi trong trường hợp sự liên lạc b́nh thường bị cắt đứt.  Đai tá Lansdale cũng cho ông Diệm biết rằng ông được lệnh không đến dinh Độc Lập và xử dụng hệ thống vô tuyến này nếu xảy ra sự xung độ giữa những người quốc gia VN.

Thủ tướng Diệm trải một bản đồ Saigon – Chợ Lớn trong văn pḥng ông và chỉ ch ông Lansdale thấy những nơi được báo cáo là B́nh Xuyên đă đặt súng cối để bắn vào dinh Độc Lâ.p.  Đến nay B́nh Xuyên mới có súng cối 60 ly, nhưng có tin họ đang vận động với Pháp để có được súng cối 81 ly.  Nếu B́nh Xuyên có súng cối 81 ly th́ nguy hiểm hơn nhiều v́ súng cối 60 ly không làm hư hại các bức tường dày của dinh lắm, nếu người ta núp sau những bức tường này.  Đại tá Lansdale nhận thấy ông Diệm rất b́nh tĩnh và tự chủ, ông tŕnh bày như một vị sĩ quan thuyết tŕnh về một đề tài, h́nh như không bận tâm về việc ông là mục tiêu tấn công của phe B́nh Xuyên.

Khi ông Lansdale hỏi về cựu tổng trưởng quốc pḥng HoÀ thông Minh, ông Diệm cười chua chát nói rằng ông Minh đă đi Đàlạt, nơi những người thuộc phe Bảo Đại đang tụ ho.p.  Oâng Diệm cho biết ông thân chinh nắm giữ bộ quốc pḥng và các chỉ huy quân sự hài ḷng về việc này.  Họ rất bất măn về các tin đồn là họ sợ B́nh Xuyên và không có tinh thần chiến đấu.  Thủ tướng Diệm đă tiếp xúc với các vị chỉ huy của các đơn vị, họ xác nhận ḷng trung thành với chính phủ và sẵn sàng chiến đấu.  Oâng đă phái ông Trần trung Dung, tổng trưởng tại phủ thủ tướng, sang làm việc tại bộ quốc pḥng để điều hành công việc hàng ngày.

Đại tá Lansdale cũng thảo luận với ông Diệm về những biện pháp nào để tránh xung đột giữa B́nh Xuyên và chính phủ.  Oâng Diệm đáp rằng ông đă đề nghị điều đ́nh với các lănh tụ mặt trâ.n.  Nhưng Bảy Viễn cho thấy rơ rằng y chỉ muốn ông Diệm bị giải chức hay làm v́ và để ư và phe y lên cầm quyền.  Đây là vấn đề liêm chính và đạo đức cho đất nước.  Lâu nay Bảy Viễn đă làm giàu với sự độc quyền cờ bạc, đĩ điếm và thuốc phiện lâ.u.  Y đă củng cố vị trí bằng cách ăn chia với Bảo Đa.i.  Nay y và đồng lơa c̣n muốn dùng bạo lực để nắm chính quyền.  Là một người yêu nước, ông Diệm không thể nào để một việc như vậy xảy ra đươ.c.  Oâng Diệm đưa dần vào Saigon các tiểu đoàn mà ông tin cậy được vào các vị chỉ huy như 3 tiểu đoàn Nùng, rồi giữa tháng 3, hai tiểu đoàn dù dưới quyền đại tá Đỗ cao Trí.  Các đơn vị này cộng vào  số binh sĩ của tướng Thế, đại tá Huê và thiếu tá Đày làm cho thế quân sự của chín hphủ vững mạnh hơn trước nhiều, so với số độ 4000-5000 quân B́nh Xuyên tại Chợ Lớn – Saigon.

Từ lúc cầm quyền đến nay, thủ tướng Diệm vẫn được sự ủng hộ của Hoa Kỳ.  Mọi việc xảy ra tại Saigon đều được ṭa đại sứ Mỹ và đại tá Lansdale báo cáo về bộ ngoại giao và trung ương t́nh báo.  Ngày 8/3/55, nghĩa là chỉ vài ngày sau khi Bảy Viễn và các giáo phái họp ở Chợ Lớn lập mặt trận chống thủ tướng Diệm, ngoại trưởng Foster Dulles xác nhận lại việc Hoa Kỳ ủng hộ thủ tướng trong một bài diễn văn truyền h́nh.  Cũng trong ngày này, 7 tiểu đoàn quân đội với trọng pah1o và chiến xa đă hành quân dẹp chiến khu Ba Ḷng trong tỉnh Quảng Trị do đảng Đại Việt lập ra với một số quân nhân ly khai.  Cuộc hành quân này cho thấy quân đội sẵn ḷng đánh dẹp các vụ nổi dậy chống chính quyền hợp pháp.  Ngày sau tức 9/3/55, TT Eisenhower gởi thông điệp cảnh cáo Bảo Đại đừng làm khó dễ thủ tướng Diê.m.

Nhưng đến ngày 25/3/55, tức 3 ngày sau khi mặt trận gởi tối hậu thư đến ông Diệm, Bảo Đại kêu gọi ông Diệm hăy thống nhất, kết hợp và liên kết với B́nh Xuyên và các giáo phái, tức Bảo Đại muốn ông Diệm nhượng bộ, hai ngày  sau, tức ngay tối hậu thư của mặt trận hết hạn, và khi chắc đă vận động tướng Nguyễn thành Phương của giáo phái Cao Đài về phe chính phủ, thủ tướng Diệm ra lệnh cho các tiể đoàn dù dưới quyền đại tá Đỗ cao Trí đánh chiếm trụ sở cảnh sát và ṭa nhà mật thám tức công an dưới quyền B́nh Xuyên trên đại lộ Galliéne (sau đổi tên là Trần Hưng Đạo).  Quân dù đánh chiếm được sở cảnh sát nhưng B́nh Xuyên c̣n giữ được ṭa nhà công an.  Ngày sau, ông Diệm ra lệnh đánh chiếm luôn ṭa nhà công an.  Nhưng trước khi vụ tấn công bắt đầu, cao ủy Pháp tướng Ely can thiệp và ông Diệm phải hoăn lại vụ tấn công một cách miễn cưỡng.  Ngày 29/3/55, tướng Nguyễn thanh Phương, tư lệnh các lực lượng Cao Đài, ra công khai ủng hộ chính phủ.  Đây là một thắng lợi chính trị đáng kể cho thủ tướng Diệm và làm suy yếu mặt trận chống đối.  Đến nữa đêm hôm ấy, B́nh Xuyên cho nă súng cối vào dinh Độc Lâ.p.  Quân đội chính phủ và B́nh Xuyên xung đột với nhau, súng nổ tại nhiều nơi, trên đại lộ Galliéni, gần ṭa nhà công an và rải rác vùng ranh giới Saigon – Chợ Lớn.  Đại tá Lansdale lái xe đi quan sát, thấy các đoàn xe chở binh sĩ Việt đến các nơi xung đột bị xe tăng và thiết giáp Pháp ngăn chận và phải quan đầu lại trở về.  Cuộc đụng độ kéo dào độ 3 giờ, rồi tướng Pháp Paul Ely với sự tán thành của tướng Lawton Collins, buộc thủ tướng Diệm ngưng chiến.

Như thế ông Diệm cố gắng thiêt lập chính quyền cho toàn quốc và tại ngay thủ dô th́ bị 2 ngoại bang ngăn châ.n.

Về phần Pháp, tướng Pau Ely, cao ủy Pháp, lư luận rằng ông sợ nội chiến lan rộng và ông có trách nhiệm bảo vệ Pháp kiều và ngoại kiều khác nên ông can thiệp buộc hai bên ngưng chiến, dù ông chấp nhận nước Pháp sẽ không c̣n liên hệ về chính trị với quốc gia VN và cố vấn Mỹ sẽ thay thế cố vấn Pháp.  Oâng cảm thấy phải làm trọng tài trong cuộc xung đột giữa thủ tướng Diệm và các giáo phái, ông muốn tạo nên sự thông cảm và ḥa hợp giữa ông Diệm và những người Pháp c̣n có quyền lợi tại VN.  Mối quan tâm khác của ông là sự bất măn và va chạm càng ngày càng gia tăng giữa người Pháp và người Mỹ tại Saigon về những quan điểm bất đồng đối với ông Diệm và giáo phái.  C̣n đa số  người Pháp tại Saigon cũng như dư luận và báo chí tại Ba Lê đều không hài ḷng về việc nội các Menès France chấp nhận chính sách của Hoa Kỳ về VN và ủng hộ chính phủ Diê.m.  Người Pháp thấy ḷng tự ái thực dân và những quyền lợi thống trị về kinh tế và chính trị của họ bị tổn thương, v́ lập trường quốc gia quyết liệt không nhân nhượng của ông Diệm trong việc giành lại chủ quyền và chấm dứt chế độ thực dân vàng son của họ.  Đại đa số báo chí Pháp chỉ trích thủ tướng Diệm và việc Hoa Kỳ ủng hộ ông, ngay cả trước khi sự xung đột với B́nh Xuyên giáo phái xảy ra.  Một số thường xuyên phao tin bất lợi và tiên đoán răng chính phủ Diệm gần sụp đổ.  Thực dân Pháp biết rằng họ chỉ c̣n hy vọng tạo nên một chính phủ tay sai kiểu Xuân, Hữu, Tâm nếu ông Diệm thât bại, không dẹp được B́nh Xuyên và các giáo phái.  V́  thế, họ mở một chiến dịch đả kích dữ dội thủ tướng Diê.m.  Nhiều nhà báo Pháp miêu tả ông Diệm là cứng rắn, bất lực, ông sẽ làm nguy hại cho sự sống c̣n của Nam VN.  Họ tố ông là yếu kém, không được dân chúng ủng hộ và không có khả năng ngăn chận CS.  Đây là cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp để đối phó với thái độ quyết liệt của ông Diệm giành lại chủ quyền.

C̣n về phần người Mỹ nói chung, họ có cảm t́nh với những cố gắng giành lại chủ quyền của thủ tướng Diê.m.  Đại tá Lansdale, trưởng phái đoàn quân sự Saigon, tức một toán đặc công đặc biệt của trung uơng t́nh báo bặp ông Diệm hàng ngày, có thiện cảm với ông và hết ḷng giúp ông, tức thực thi chính sách của TT Eisenhower là ủng hộ ông Diệm lập nên một chính quyền quốc gia vững mạnh chống lại được sự bành trướng của CS.  Nhưng người Mỹ có vai tṛ quyết định tại Saigon là đặc phái viên của tổng thống, tức tướng Lawton Collins.  Oâng này đă làm bổn phận cứu chính phủ Diệm trong tháng 11/1964, bằng cách dùng áp lực với Pháp buộc tướng Hinh phải rời Saigon đi Pháp, rồi bị giải nhiệm trở lại không quân Pháp.  Nhưng tướng Collins không hiểu ǵ về t́nh h́nh VN.  Oâng cho rằng ông Diệm búng bỉnh, khó giao thiệp và trao đổi y ù kiến.  Oâng không hài ḷng khi ông Diệm không nghe lời ông cử bác sĩ Phan Huy Quát làm tổng trưởng quốc pḥng, nhưng chọn ông Hồ th6ng Minh.  Oâng ngả dần về quan điểm của cao ủy Pháp Paul Ely.  Tướng Collins đi đến kết luận là ông Diệm sẽ thất ba.i.  Oâng đệ tŕnh một khuyến cáo mật lên TT Eisenhower đề nghị bỏ rơi thủ tướng Diê.m.

Trong khi ấy ông Diệm vẫn cương quyết tiếp tục đối phó với phe Binh Xuyên và giáo phái.  Ngày 31/3/55, trong một buổi lễ long trọng, tướng Cao Đài Nguyễn thành Phương đem lại 8,000 binh sĩ diễn hành trong săn dinh Độc Lập và tuyên thệ về theo chính phủ Ngô Đ́nh Diê.m.  Trong hai tuần lễ tiếp của tháng 4/1955, t́nh h́nh Saigon – Chợ Lớn bắt đầu căng thẳng.  Quân đội chính phủ cũn gnhư phe B́nh Xuyên củng cố các vị trí của ḿn với các bao cát, hàng rào dây thép gai hay bố trí thêm binh sĩ.  Có nơi lính hai bên gờm nhau hai bên đường, c̣n xe cộ và bộ hành lưu thôg ở giữa đường.

Các lực lượng Pháp cũng kéo vào thành phố, đậu chiến xa trên các lễ đường và dùng bao cát và giây kẽm gai đểâ lập các vùng gọi là khu vực Pháp, và lính B́nh Xuyên có thể di chuyển tự do và công khai với sự bảo vệ của quân Pháp.  Ngoài ra, người Pháp c̣n lập ra một khu vực Pháp, sát cạnh ngay dinh Độc Lập, phe B́nh Xuyên cũng tăng cường sự pḥng thủ trụ sở cảnh sát dưới quyền họ, sau này là bộ nội vụ, tại đường Catinat, sau đổi tên là đường Tự Do.

Các khu vực Pháp chiếm độ ½ thành phố Saigon – Chợ Lớn với độ  30,000 lính chưa kể các đơn vị tại vùng ngoại ô.  Dân chúng Việt thấy rơ ràng là Pháp uy hiếp chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đang thu hồi lại chủ quyền từ người Pháp, và ủng hộ phe Binh Xuyên lâu nay làm tay sai cho Pháp và độc quyền cờ bạc, điẽ điếm và thuốc phiện lâ.u.  Phe B́nh Xuyên có độ 4000-5000 lính chia ra chừng 16 tiểu đoàn, với quân số độ 400 người cho mỗi tiểu đoàn với nhiều vũ khí tự đô.ng.  Pháp có thể đă cấp cho B́nh Xuyên loại súng cối 81 ly nguy hiểm hơn súng cối 60 ly mà lauâu nay họ dùng pháo kích dinh Độc Lâ.p.  Pháp cấp cho B́nh Xuyên 3 pháo thuyền nhỏ để hoạt động trên các sông vùng Saigon – Chợ Lớn.  C̣n chính phủ Việt chỉ có một hải quâ ntí hon do sĩ quan Pháp chỉ huy.  Pḥng nh́ tức là sở phụ trách t́nh báo quân sự vẫn do sĩ quan Pháp điều hành, nên thủ tướng Diệm phải tổ chức một hệ thống t́nh báo riêng để biết về đối phương, do ông Ngô Đ́nh Nhu phụ trách với sự cộng tác của một số người như ông Nguyễn Ngọc Thơ, Mai hữu Xuân và người Hoa như ông Lư Khai.  Thủ tướng Diệm chỉ đạo sự bố trí các đơn vị của quan đội quốc gia, chuẩn bị tấn công các vị trí B́nh Xuyên khi chiến cuộc bùng nổ, với tướng Lê văn Tỵ và các sĩ quan cấp tá Trần văn Đôn, Dương văn Minh, Nguyễn văn Minh.
 

GIẢI PHÁP THỰC DÂN ELY &  COLLINS

Trong khi ấy tướng Pháp Ely và tướng Mỹ Collins thỏa thuận với nhau về một giải pháp cho vụ tranh chấp.  Trước hết, đại tá Lansdale được giao phó tổ chức một buổi họp Pháp – Mỹ với các giáo phái tại Chợ Lớn.  Từng lănh tụ giáo phái được hỏi ư kiến về t́nh h́nh và nhận định của họ đối với chính phủ, do sũ quan Pháp chủ to.a.  Lợi dụng buổi họp, đại tá Lansdale t́m cơ hội tiếp xúc với đai tá Thái Hoàng Minh, tham mưu trưởng của Bảy Viễn và lôi cuốn ông về với chính phủ.  Oâng Thái hoàn gMinh nói sẽ đem về 4 tiểu đoàn cho thủ tướng Diệm v́ ông tin tưởng ông Diê.m.  Nhưng sau đó Bảy Viễn và Pháp nghi ngờ nên ông Minh bị Bảy Viễn cho người đến nhà bắt giết, khi ông về nhà đem vợ con đi theo chính phủ Diê.m.

T́nh thế trở nên khó khăn cho thủ tướng Diê.m.  Tại thành phố Cannes, Bảo Đại tỏ vẻ lạnh nhạt, không chịu tiếp kiến ông Ngô Đ́nh Luyện do thủ tướng Diệm phái sang, mặc dầu Bảo Đại và ông Luyện lâu nay thân thiết với nhau.  Các ngùi thân tín của Bảo Đại tại Saigon phao tin rằng Bảo ĐaÏi sắp về nước.  Tin này có phản ứng làm dân chúng nổi dậy chống Bảo Đại v́ họ thấy rơ sự liên hệ giữa B́nh Xuyên và Bảo Đa.i.  Phe B́nh Xuyên cũng gây ra t́nh trạng bất ổn trong thành phố bằng cách cho nhiều xe “díp” chở lính mặc thường phục chạy qua các đường hphố lúc hoàng hôn và bắn bừa băi gây thuơng tích cho nhiều thường dân.  Họ c̣n khiêu khích các sĩ quan cao cấp của quân đội, khi cho người đi xe díp bắn vào cổng bộ tham mưu đường Galliéne, sau đổi tên là Trần Hưng Đạo, vào một buổi trưa, khi các vị này ra cổng đi ăn cơm trưa, nhưng may không có ai bị ǵ.  Quân B́nh Xuyên lộng hành, đại tá tham mưu trưởng Trần văn Đôn đi đường c̣n bị lính xung phong của B́nh Xuyên chọc tức, như ông kể trong hồi kư của ông.

Trong khoảng thời gian này, quân đội quốc gia c̣n phải nhận đạn được và xăng nhớt từ quân đội Pháp với sự cung cấp rất hạn chế.  Tướng Collins c̣n khuyến cáo thủ tướng Diệm một cách gắt gao không được mở lại cuộc tấn công phe B́nh Xuyên.  Một phát ngôn của chính phủ tuyên bố ngày 7/4/55 rằng “sự can thiệp của tướng Collins trói buộc tay chân của chúng tôi”

Thủ tướng cũng được 2 tướng Ely và Collins thông bào về giải pháp do hai ông đề nghị đdể giải quyết vấn đề giáo phái.  Giải pháp gồm 5 điểm chính:

1/  Chính phủ trở thành lâm thời và liên hiệp với một số người chống ông Diê.m. Thủ tướng Diệm trở thành lâm thời và liên hiệp và liên hiệp với một số người chống ông Diê.m.
2/  Thủ tướng Diệm sẽ cứ một tổng giám đốc công an cảnh sát mới, vị này phải được chín hphủ liên hiệp và phe B́nh Xuyên chấp nhận để khỏi đổ máu.
3/  Một hội đồng lâm thời, sẽ được đề cử và nhóm họp vào ngày 15/5, các giáo phái đề cử 60 đại biểu, dân di cư 10, ông Diệm 10.  HoÄi đồng lâm thời này sẽ góp ư kiến với Bảo ĐaÏi nên cử ai làm thủ tướng.
4/   Một hội đồng tối cao danh dự, gồm các lănh tụ các giáo phái sẽ được cử làm hội đồng tư vấn.
5/  Hai người em trai ông Diệm là ông Ngô Đ́nh Nhu và ông Ngô Đ́nh Luyện phải rời xứ trong thời gian này.

Bất cứ người nào, Việt hay nước ngoài, khách quan một chút, đâu cần ǵ bênh vực cho ông Diệm, cũng thấy rằng với giải pháp như thế, tướng Mỹ Collins đă ngả về chính sách thực dân cố hữa của Pháp là loại trừ ông Diệm, một người Việt yêu nước đang gành lại chủ quyền.  Như thế, Pháp có thể tiếp tục thống trị miền Nam qua nhóm tay sai này cho đến tháng 7/1956 rồi tổ chức tổng tuyển cử theo hiệp định Geneva, dâng miền Nam cho CS Hanoi.  Pháp khai thác và bóc lột được 2 năm nữa, và sẽ được điểm tốt với CS Hanoi.  Tướng Pháp Ely, thủ tướng Menes France hay dân Pháp nói chung, thương ǵ dân Việt, hay để ư bảo vệ quyền lợi và nền tự chủ của dân tộc VN đâu, ngườ Mỹ Lawton Collins cũng vậy mà thôi ..!!

Thủ tướng Diệm đă gởi một thông điệp trả lời thích đáng đề nghị của hai tướng Pháp và Mỹ:  nước Pháp đă tạo ra phe Binh Xuyên và các giáo phái bằng cách trang bị vũ khí và nuôi dưỡng họ, nước Pháp lâu nay chia rẽ để trị, nay nước Pháp cần phải giải giới họ là giải quyết vấn đề.

Đại tá Lansdale gặp ông Diệm hằng ngay tại dinh Độc Lập và ông cho tướng Collins biết là không bao giờ ông Diệm chấp nhận một giải pháp như vâ.y.  Đây là một sự khiêu khích với dân Việt hơn là một cách giải quyết vấn đề giáo phái.  Nếu công bố giải pháp này, dân Việt sẽ nổi dậy đứng về phe ông Diệm và t́nh thế trở nên bất ổn.  Tướng Collins bảo rằng mục tiêu là làm cho một t́nh thế sôi bỏng nguội dần để tránh đổ máu.  Tướng Collins cần về HTĐ.  Oâng Lansdale hỏi tướng Collins rằng nên trả lời thế nào với ông Diệm nếu một cuộc xung đột xảy ra, và nếu ông Diệm hỏi rằng Hoa Kỳ c̣n ủng hộ ông không ?  Tướng Collins đáp rằng ông Lansdale nên nói là Hoa Kỳ vẫn ủng hộ ông Diệm v́ ông là người cầm đầu chính phủ mà Hoa Kỳ thừa nhận và c̣n thêm răng nếu nghe tin đồn như Hoa Kỳ không c̣n ủng hộ ông Diệm nữa th́ cứ bỏ qua, và cứ bảo ông Diệm rằng Hoa Kỳ vẫn ủng hộ ông.

Tướng Collins về HTĐ ngày 23/4/55.  C̣n thủ tướng Diệm qua đài phát thanh lên tiếng mời các lănh tụ B́nh Xuyên và các giáo phái đến gặp ông để dàn xếp.  Oâng thừa nhận rằng chính phủ không c̣n trả lương cho các lực lượng bổ túc tức B́nh Xuyên và các giáo phái, nhưng ông sẽ cố gắng giải quyết vấn đề này nếu họ sẵn ḷng cộng tác với chính phủ.  Oâng Diệm cũng công bố rằng trong 3 tháng nữa sẽ tổ chức tuyển cử để  bầu dân biểu vào quốc hô.i.  Oâng kêu gọi toàn dân hăy thống nhất ư chí để thực hiện nền độc lập của xứ sở sau 80 năm bị ngoại bang đô hộ.  Oâng cũng cho biết rằng quân đội quốc gia có đủ phương tiện chống lại mọi mưu toan bạo đô.ng.  Trong khi ấy, ông Diệm cũng lo việc tiếp thu các tỉnh trung bộ là Phú Yên, B́nh Định, Quảng Ngăi và một phần Quảng Nam, khi quân kháng chiến rút dân về Quy Nhơn để xuống tài Ba Lan đi ra Bắc.

Trong khi ông Diệm có thái độ dè dặt và nhân nhượng, một phần dân chúng và một số người ủng hộ ông hay cả quân đội, lại hiểu lầm và than phiền là ông kém cương quyết.  Sao không thay thế Lai văn Sang ngay trong chức vụ tổng giám đốc công an, cảnh sát và sao không tấn công dẹp B́nh Xuyên đang lộng hành giữa thủ đô như vậy ?  Họ cảm thấy bất ổn.  Thủ tướng Diệm cũng nhận được một điện tín của Bảo Đại bảo nên kéo dài hưu chiến đến cuối tháng 4/1955 và đoài 30 triệu ba.c.  Nhưng ông Diệm đâu có tiền gởi sang cho Bảo Đa.i.  Trong khi ấy, pḥng nh́ của quân đội Pháp và các giới thực dân Pháp va chạm nhau với toán CIA dưới quyền đại tá Lansdale, v́ các hoạt động đối nghịch nhau.  Pháp ủng hộ B́nh Xuyên c̣n Mỹ giúp ông Diê.m.  Oâng Lansdale có bị mưu sát, bắn lén và suưt bị xe vận tải đâm vào xe ông ?

THỜI GIAN CĂNG THẲNG

Tháng 4/1955 có thể em là thời gian căng thẳng nhất trong đời chính trị của ông Diệm, nếu so với cả tháng 10/1963 trước khi ông bị đảo chánh và ám sát.  Thủ tướng Diệm có thể nói là không c̣n chính phủ nữa.  Các tổng trưởng Cao Đài và Ḥa Hảo đă từ chức từ cuối tháng 3/1955.  Tiếp theo, tổng trưởng quốc pḥng Hồ thông Minh và tổng trưởng ngoại giao Trần văn Đỗ cũng thôi viê.c.  C̣n tổng trưởng kế hoạch Nguyễn văn Thoại đang làm trưởng đoàn dự hội nghị các quốc gia không liên kết tại Bandung, Indonesia, cũng lên tiếng từ nhiệm và đây là một bất lợi ngoại giao cho thủ tướng Diê.m.   Nhiều công chức cao cấp trước kia do Pháp hay các nội các tay sai bổ nhiệm cũng xin thôi viê.c.  Nhiều vùng thôn quê ở Nam bộ cũng tiếp tục bị giáo phái hay CS thống trị.  Oâng Diệm không có đủ người và đơn vị quân đội cần phải gởi đến các vùng mới tiếp thu từ phe CS.  Chỉ có một số đơn vị quân đội sẵn ḷng ủng hộ chính phủ và chiến đấu chống B́nh Xuyên, và chính phủ cần các đơn vị này taị Saigon.  C̣n các vị chỉ huy các đơn vị khác hoặc thờ ơ, cầu an hoặc không thích ông Diệm hay có thái độ thụ động, chờ xem.  Một số  chỉ huy quân sự cũng báo cho thủ tướng rằng họ không muốn can dự vào nội chiến.  Oâng Diệm t́m cách đem thêm vào Saigon vài tiểu đoàn mà ông có thể tin cậy được, nhưng tướng Ely không chịu cấp phương tiên chuyên chở.  Quân đội Pháp rất hạn chế trong việc cấp nhiên liệu như xăng nhớt cho các đơn vị của quân đội quốc gia.  Tại Saigon, người Pháp t́m cách ngăn chận sự điều động các đơn vị của quân đội Việt nữa.  Họ để quân B́nh Xuyên tự do di chuyển và mở rộng phạm vi của B́nh Xuyên tại Saigon – Chợ Lớn, và chiếm giữ thêm các điểm chiến lược trong thành phố.  Ngày 19/4, một phát ngôn của B́nh Xuyên tuyên bố với một phóng viên Pháp như sau:  “Diệm đang trở nên mỗi ngày một suy yếu thêm.  Quân đội không theo ông và các tướng bỏ rơi ông.  Bảo Đại khuyến khích chúng tôi cầm cự cho đến khi thanh toán được thủ tướng Diê.m.  Người Pháp đứng về phe chúng tôi và người Mỹ đang thay đổi thái độ.  Nếu Diệm gây chiến, ư sẽ sụp đổ càng chóng hơn và tính mạng y sẽ bị đe dọa”.

Ngoài ra, ông Diệm h́nh như không c̣n có thể vận động, lôi cuốn, hay mua chuộc các lănh tụ các giáo phái được nữa.  Oâng hộ pháp Cao Đài Phạm công Tắc đả kích việc tướng Cao Đài Nguyễn thành Phương về với chính phủ và nói rằng binh sĩ Cao Đài sẽ không tuân lệnh tướng Phương.  Tướng Ḥa Hảo Nguyễn Giác Ngộ nuốt lời hứa trong tháng 2 là sẽ đem quân về với chính phủ.  C̣n các lănh tụ Ḥa Hảo khác như Năm Lửa Trần văn Soái, Lâm Thành Nguyên và Ba Cụt đều bác bỏ sự vận động mới về với chính quyền ngày 23/4/55.  Trong khi ấy, thực dân Pháp vận động ráo riết với Bảo Đại để loại trừ ông Diê.m.  Cựu phó cao ủy Pháp là Jean Daridan chạy đôn đáo từ Saigon đến Cannes, về Paris để vận động Bảo Đại và chính phủ Pháp chống ông Diệm hơn thế nữa.  Giới thực dân Pháp tại Saigon c̣n muốn quân đội Pháp can thiệp trực tiếp vào vụ xung đột về phe B́nh Xuyên.  Trong khi ấy, dù ham mê cờ bạc và ăn chơi, Bảo Đại vẫn theo dơi t́nh thế.  Oâng cảm thấy Hoa Kỳ không c̣n ủng hộ thủ tướng Diệm như truớc, qua sự phản ảnh của các viên chức cao cấp Mỹ trong báo chí, đài truyền h́nh, hoặc số ngừơi Mỹ tại Pháp hay Saigon.  Có lẽ viè vậy, Bảo ĐaÏi sẽ can thiệp vào cuộc xung đột giữa chính phủ và B́nh Xuyên.

Đến cuối tháng 4/1955, các quan sát viên cũng như các bao chí Pháp, Anh hay Mỹ, đều cho rằng những ngày làm thủ tướng của ông Diệm không c̣n bao lâu nữa.  Báo chí Pháp nói chung, có thái độ thù nghịch chống ông Diệm ra mặt, và cho rằng sự sụp đổ của ông Diệm là một điều may mắn cho Nam VN.  Báo chí Anh tỏ ra tiếc về những nhược điểm của ông Diệm và nhấn mạnh rằng những điều này làm cho sự thất bại của thủ tướng Diệm không thể tránh đươ.c.  Tại Hoa Kỳ, chỉ một os61 ít báo chí chống ông Diệm, nhưng hầu hết các ba ù okhông c̣n hy vọng ǵ chính phủ Diệm có thể tồn tại đươ.c.  Đa số báo chí, ngay những tờ lâu nay ủng hộ ông Diệm, đều chấp nhận sự kết thúc không may mắn, tức là sự  sụp đổ của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm v́ nội chiến, và sự sụp đỗ này làm cho miền Nam sẽ mất vào tay CS.

Trong khi ấy, ông Diệm vẫn cương quyết đối phó.  Ngày 25/4, ông cho đại tá Lansdale biết ông không c̣n có thể giải quyết ôn ḥa được nữa.  Hôm sau, ông kư nghị định giải chức Lai văn Sang và cử đại tá Nguyễn Ngọc Lễ làm tổng giám đốc dông an cảnh sát, ông cũng ra lệnh tất cả nhân viên công an cảnh sát lâu nay dưới quyền Lai văn Sang phải đến tŕnh diện đại tá tân tổng giám đốc  trong ṿng 48 giờ, nếu không, sẽ bị truy tố ra ṭa án binh.  Qua ngày sau, chính phủ công bố lệnh cấm B́nh xuyên di chuyển trong thành phố.  B́nh Xuyên không tuân lệnh của ch1nh phủ và quân hai bên bắt đầu xung đột tại các nới trong thành phố.  Trưa 28/4, quân nhảy dù bắn vao một ṭa nhà của B́nh Xuyên trên đai lộ Galliéni (Trần Hưng Đạo) rồi sau đấy, 4 tiểu đoàn dù và một đơn vị thiết giáp tấn công vào các vị trí B́nh Xuyên, c̣n phe B́nh Xuyên nă súng cối vào dinh Độc Lâ.p.

Tại Cannes, Bảo Đại đánh điện về ra lệnh thủ tướng cử Nguyễn văn Vỹ làm tổng tham mưu trưởng thay thế tướng Lê văn Tỵ.  Lúc bấy giờ tướng Vỹ đang chỉ huy Ngự Lâm Quân  tức các tiểu đ̣an pḥng vệ quốc trưởng tại ĐàLa.t.  Oâng Diệm đoán không sai ư đồ của Bảo Đại là sẽ cử tướng Vỹ làm quyền thủ tướng và trieu hồi ông đi Pháp.

Trưa ngày 28/4, đại tá Lansdale được điện thoại của dinh Độc Lập mời vào gặp thủ tướng Diệm gấp.  Theo ông Lansdale thuật trong hồi kư “In The Midst Of Wars”, xin tạm hiểu là “Ở Giữa Những Cuộc Chiến Tranh”, khi vào dinh Độc Lập, ông thấy ông Diệm đi tới đi lui dưới hiên lầu 2.  Oâng Diệm nói là vừa nhận được tin từ HTĐ cho biết là TT Eisnhower đă cho tướng Collins thay đổi chính sách về VN, bỏ rời ông và thay thế bằng một chính phủ liên hiê.p.  Oâng Diệm nh́n thẳng mặt ông Lansdale và hỏi rằng:  “tin này có đúng hay không ?”  Đại tá Lansdale đáp rằng ông không tin v́ tướng Collins đă cam kết với ông ràêng Hoa Kỳ vẫn ủng hộ ông Diệm dù có các tin đồn trái ngược, ông sẽ điện về hỏi HTĐ và phải mất nhiều giờ mới có phúc đáp, v́ buổi trưa tại Saigon là độ nửa đêm tại HTĐ.  Oâng Diệm cũng cho biết là đă xảy ra nhiều vụ nổ súng trên các đường phố.  Khi lái xe đến dinh Độc Lập, ông Lansdale và trung úy Redick đi với ông đă phải xuống xe để núp khi súng nổ gần dinh Gia Long. Theo ông Diệm, B́nhXuyên đă gây hấn, họ đă có súng cối 81 ly và đặt nhắm vào dinh Độc Lâ.p.

Sau đấy, ông Lansdale lái xe về nhà ở đường Duy Tân.  Vừa vào sân nhà, ông nghe tiếng nổ lớn về phía dinh Độc Lâ.p.  Cuộc tấn công của phe B́nh Xuyên bắt đầu th́ phải.  Khi ông vào nhà, điện thoại đang reo.  Thủ tướng Diệm gọi ông, giọng b́nh thản.  Ông Diệm nói sẽ kêu điện đàm với tướng Ely và đă sắp xếp với tổng đài để ông Lansdale nghe tiếng nói của tướng Ely và hỏi ông Diệm và Ely nói với nhau bằng tiếng Pháp.  Oâng Diệm nói rằng B́nh Xuyên đă nă súng cối vào dinh Độc Lập, và vụ pháo kích này hủy bỏ cuộc hưu chiến.  Tướng Ely bảo không nghe tiếng nổ ǵ cả từ nhà ông ấy.  Nhà tướng Ely ở gần dinh Độc Lập hơn nhà ông Lansdale độ nửa đường và ông Lansdale nghe có tiếng nổ. Oâng Diệm có vẻ ngạc nhiên bảo rằng tướng Ely không nghe ǵ hết về tiếng trái phá nổ tại dinh Độc Lập, rồi tiếng động…  rồi điện thoại ngưng nói, giọng ông Diệm trở lại trên đường dây điện thoại, hơi run.  Oâng hỏi tướng Ely có nghe không ?  Một trái phá dă nổ vào tường của pḥng ngủ, nơi ông đang nói điện thoại, ông muốn tướng Ely hiểu rằng ông đă không phá vỡ cuộc ngưng chiến, nhưng B́nh Xuyên đă làm việc này và ông đă ra lệnh quân đội đánh trả ngay lập tức.  Tướng Ely bắt đầu muốn nói ǵ nhưng ông Diệm chận lời, bảo rằng đă cho tướng Ely biết hết tất cả các sự kiện rồi, và ông hành đô.ng.  Ông Diệm cúp điện thoa.i.
 

ĐÁNH DẸP B̀NH XUYÊN

Chiến sự đă bùng nổ trong thành phố.  Các tiểu đoàn bộ binh và một bộ phận thiết giáp đánh vào các vị trí của B́nh Xuyên.  Nhà báo John Mecklin, phóng viên của tạp chí Time & Life và nhiếp ảnh viên Howard Sochurek đă chứng kiến trận đánh đẹp mắt tại sở cảnh sát trên đường Trần Hưng Đạo, sau đổi tên là Đồng Khánh.  Một đại đội bị một tiểu đoàn B́nh Xuyên bao vậy và tấn công với súng máy.  Nhưng khi quân B́nh Xuyên tiến sát gần, đại đội này phản công, làm cho tiểu đoàn B́nh Xuyên chạy tán loạn vứt bỏ mũ bê rê màu lục của họ đầy đường.

Quân đội quốc gia đánh vào vị trí B́nh Xuyên tại trường trung học Petus Kư và bắt giữ được 37 người Pháp đồng lơa với B́nh Xuyên và chiếm khu ṣng bạc ĐaÏi Thế Giới.  Các đơn vị quân đội đều có tinh thần chiến đấu anh dũng, c̣n số lính B́nh Xuyên là loại ô hợp, trước kia là du đăng, tay anh chị, lâu nay cậy thế Pháp để mang vũ khí uy hiếp đồng bào, chứ đâu có lư tưởng và tinh thần ǵ đâu. Đại tá Lansdale lái xe đi nhiều nơi trong thành phố Saigon – Chợ Lớn, quan sát t́nh h́nh để báo cáo về trung ương t́nh báo.  B́nh Xuyên đại bại khắp nơi.

Nhưng sở cao ủy Pháp và ṭa đại sứ Mỹ tại Saigon đă gởi báo cáo về Ba Lê và HTĐ cho biết t́nh thế trái ngược, đổi trắng thay đen, do chiến dịch truyền thông xuyên tạc dữ dội của người Pháp tại Saigon.  Ngay các bức điện tín đầu tiên của đại tá Lansdale về CIA trung ương tại Hoa Kỳ ở Langley, Virginia, cũng không được cấp trên tin v́ nội dung traiùi ngược hẳn với tin tức mà chính phủ Mỹ tại HTĐ nhận được từ các nguồn khác.  HTĐ điện cho đại tá Lansdale rằng nếu qủa thật ông Diệm c̣n sống, c̣n cầm đầu chính phủ, c̣n được quân đội ủng hộ như đại tá Lansdale báo cáo, th́ các tin này phải được các viên chức cao cấp khác tại Saigon xác nhâ.n.  Trong khi ấy, vị sĩ quan tùy viên lục quân tại ṭa đại sứ Mỹ và tướng O’Daniel, trưởng đoàn cố vấn quân sự MĂG, cũng có nhận xét như đại tá Lansdale.

Chiều 29/4 Lansdale và trung úy Redick đến dinh Độc Lâ.p.  Toàn cả dinh giống như băi chiến trường.  Khu vườn rộng bao quanh dinh có nhiều lỗ do trái phá nổ đào ra, vỏ đạn rải rác nhiều nơi và nhiều bức tường trong dinh bị vỡ v́ bị trúng các mảnh trái phá.  Các cửa sổ đều đóng kín.  Khắp dinh trang có mặt tại nhiều nơi.  Oâng Diệm tiếp 2 người Mỹ trong một pḥng nhỏ, gần pḥng ngủ của ông.  Trong pḥng chỉ có một bàn nhỏ đầy giấp tờ, một ghế cho ông Diệm và 2 ghế nhỏ được mang đến cho 2 người khách Mỹ ngồi.

Thủ tướng Diệm ngồi xuống ghế, thay v́ đi tới đi lui như thường làm, có quầng đen quanh hai mắt, và giọng nói của ông chậm răi hơn b́nh thường.  Oâng cho biết về sự tiến quân của các đơn vị quốc gia, B́nh Xuyên chỉ c̣n giữ được cầu chữ Y và phía Nam Chợ LoÙn, sáng mai quân đội sẽ đánh qua vùng này, một số đơn vị B́nh Xuyên dưới quyền đại tá Thái Hoàng Minh đă qua được một con sông đào và trở về với chính phủ như ông sắp đặt, một số khác c̣n phải tác chiến vượt qua pḥng tuyến B́nh Xuyên để đến được vùng quân đội quốc gia kiểm soát.

Với giọng đầy xúc động, ông Diệm cho biết rằng đại tá Thái Hoàng Minh đă bị các hộ vệ viên của Bảy Viên bắt giữ, khi ông về nhà để đem vợ con về vùng chính phủ.  Oâng Diệm cũng lấy ra một bức điện tín dài mà Bảo Đại vừa gởi đến và đọc lớn lên.  Lời lẽ trong bức điện tín cho thấy răng tác gỉa giận dữ lắm.  Bảo Đại nói rằng ông Diệm làm thủ tướng để đoàn kết và phục vụ an sinh của dân VN.  Thay v́ làm việc này, ông Diệm đă bất tuân Bảo Đại, ông đă hủy hoại mất t́nh thân hữu với nước Pháp, ông đă đưa người Việt yêu chuộng ḥa b́nh vào cuộc chiến tranh ghê tởm huynh đệ tương tàn.  Hai tay ông Diệm đă dính đầy máu của đồng bào vô tô.i.  Hàng ngh́n người đă mất nhà v́ các hỏa tai do ông gây ra.  Oâng Diệm đă gây ra đại ho.a.  Vậy khi nhận được điện tín này, ông phải đáp chuyến phi cơ đầu tiên rời Saigon đi Pháp tŕnh diện quốc trưởng và giao quyền chính phủ cho tướng Nguyễn văn Vỹ.

Để có quyết định về bức điện tín của Bảo Đại, ông Diệm duyệt lại với đại tá Lansdale và trưóc sự có mặt của trung úy Redick, cả qúa tŕnh tranh đấu của ông đưa đến vụ khủng hoảng hiện tại, và từ đấy rút ra các nguyên tắc chỉ đạo con người của ông.  Theo ông, quyền hành của chính phủ phải dùng để phục vụ dân tô.c.  Giành lại quyền công an cảnh sát từ B́nh Xuyên là đúng, v́ lâu nay bọn này làm giáu với sự độc quyền về cờ bạc, đĩ  điếm và thuốc phiê.n.  Nếu ông Diệm rời Saigon đi Pháp, quyền hành sẽ lọt vào tay Bảy Viễn và B́nh Xuyên, và việc này là một đại họa cho dân tô.c.  Chính phủ không thể đặt nền tảng trên các tệ đoan mà dân chúng coi khinh. Chính phủ phải có căn bản vững chắc về liệm chính, dân chúng mới tham dự sinh hoạt quốc gia.  Nếu không làm như thế, là không có tự do.

Ngay lúc ấy, ông Nhu bước vào và cho biết đài phát thanh B́nh Xuyên đang loan nội dung của bức điện tín của Bảo Đại đán về.  Như thế, B́nh Xuyên đă nhận được bản sao từ Bảo Đại hay tay chân của Bảo Đại tại Saigon.  Oâng Diệm nghiến răng, quốc trưởng Bảo Đại đă công bố bức điện tín với những kẻ đang t́m cách đánh đổ ông.  Như thế ông quyết định ở lại lănh đạo chính phủ.  Oâng Lansdale hỏi lại ông Diệm có dứt khoát về quyết định của ông không ? và ông Diệm đáp rằng  ”ông biết ông đang làm một việc đúng.”

Sau đấy ông Lansdale về ṭa đại sứ, tường tŕnh cho xử lư Randy Kiđer tạm quyền thế trưởng nhiệm sở tướng Collins đă về HTĐ.  Oâng cũng đánh điện về CIA trung ương thuật những điều ông Diệm đă nói về t́nh h́nh chiến sự với việc quân đội quốc gia đánh bại B́nh Xuyên.

Búc điện của đại tá Lansdale được tổng giám đốc CIA Allen Dulles cho người cầm tay đến bộ ngoại giao đệ tŕnh ngay cho ngoại trưởng Foster Dulles.  Oâng này nhận được bức điện trong khi đang dùng cơm khách, ông xin cáo lỗi và ngay lập tức đi đến Bạch Cung để gặp TT Eisnhower.  Trước đấy, tướng Lawton Collins đă được tổng thống tiếp kiến và ông cũng có thảo luận với tổng thống và ngoại trưởng về vấn đề miền Nam VN.  Tổng thống đồng ư với đề nghị của tướng Lawton Collins là chấm dứt sự ủng hộ ông Diệm, lập một chính phủ liên hiệp tại Saigon và cho tướng Collins toàn quyền giải quyết vần đề chính trị tại Saigon.  Ngoại trưởng Foster Dulles cho điện sang tào đại sứ Mỹ tại Saigon về sự thay đổi chính sách này.  Nay ông Diệm thắng, tổng thống Mỹ ủng hộ ông trở la.i.  Trong khi ấy tướng Collins đang trên đường bay về Saigon để thực thi chính sách mới.  Ngoại trưởng Foster Dulles cho đánh điện sang ṭa đại sứ Mỹ tại Saigon ra lệnh đốt bỏ bức điện tín trước về sự thay đổi chính sách đối với ông Diê.m.

Tuy chiến sự tiếp diễn có lợi cho chính phủ, nước Pháp vẫn c̣n cố gắng tấn công thủ tướng Diê.m.  Ngày 29/4/55, thủ tướng Pháp Edgar Faure, người thay thế ông Mendès France trong chức vụ thủ tướng từ 2/1955, ra một tuyên ngôn nói rằn gông Ngô Đ́nh Diệm không có khả năng lam thủ tướng và Pháp cũng thừa nhận Nguyễn văn Vỹ là tư lệnh quân đội VN.  Nhưng cũng trong ngày này, ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles cảnh cáo đại sứ Pháp tại HTĐ Couve de Murville rằng Pháp không được có những âm mưu lật đổ ông Diệm nữa.  Tại thủ đô Pháp, Ba Lê, đại sứ Mỹ Dillon cũng hội kiến với thủ tướng Edgar Faure và đưa ra lời cảnh cáo như thế.

Tại Saigon, người Mỹ yêu cầu người Pháp cung cấp đầy đủ phương tiện vận tải, xăng, nhớt, đạn dược cho quân đội VN v́ Hoa Kỳ chi tiền.  Ngày 30/4/55, thủ tướng Diệm nhận được một điện tín của bộ ngoại giao Mỹ xác nhận là Hoa Kỳ vẫn ủng hộ ông.

Việc Bảo Đại đứng về phe B́nh Xuyên và Pháp trong vụ xung đột làm cho ông cả uy tín.  Nhiều đảng phái, nghiệp đoàn, tổ chức và nhân sĩ lập Hội Đồng Cách Mạng lên tiếng đ̣i truất phế ông và đả kích Pháp. Phe ông Diệm, dĩ nhiên, có vận động người ta làm việc này, nhưng lúc bấy giờ dân chúng ủng hộ ông Diệm v́ lâu nay BaÛo ĐaÏi cứ lo ăn chơi chẳng làm ǵ cho xứ sở cả !  Trong một t́nh trạng vô cùng gây cấn, có khi hầu như tuyệt vọng nữa, v́ Pháp và phe tay sai chống đối dữ dội, đa số tổng trưởng bỏ rơi ông, c̣n Hoa Kỳ bên trong đă hết ủng hộ, nhưng thủ tướng Diệm đă chiến thắng.  Oâng tượng trưng cho t́nh thần dân tộc Việt giành lại quyền tự chủ và quyền độc lập từ người Pháp tại miền Nam.  Những người từ 1945-46, đi lính cho Pháp, đi đánh thuê cho Pháp và dĩ nhiên giết hại đồng bào Việt trực tiếp hay gián tiếp, vô dân Tây hay không, chắc cũng phần nào nhận định như trên khi chọn lựa giữa sự thần phục Bảy Viễn – B́nh Xuyên, hay đánh dẹp bọn này dưới sự lănh đạo của một người như ông Ngô Đ́nh Diê.m.  Họ được ông đưa lên làm tướng ngang hàng với các tướng Pháp rồi tướng Mỹ, thay v́ làm tay sai ở dưới quyền và đứng chào.  Nhưng đến năm 1963, họ nghe lời ngoại bang đảo chánh và cả đến giết ông Diệm, rồi lại làm tay sai trở la.i.  Nhưng sự kiện này thuộc về phần sau.

Chiều 29/4/55, cao ủy Pháp tướng Ely vận động ngưng chiến để cứu nguy cho B́nh Xuyên nhưng bị thât ba.i. Cay cú, ông cho 400 xe tăng chạy rầm rộ qua càc đường phố Saigon để thị uy.  Ng̣ai ra, các mưu toan của Bảo Đại lấy lại quyền hành với việc cử tướng Vỹ thay tướngTỵ cũng bị thất bại, và tướng Vỹ bỏ trốn lên Đàla.t.  Tướng Hinh được Bảo Đại phái về Saigon đâu c̣n dám đáp phi cơ xuống Tân Sơn Nhất nữa mà đến Phnom Pênh.  Quân đội quốc gia tiếp tục đánh đuổi quân B́nh Xuyên ra khỏi Chợ Lớn rồi tiếp tục truy kích.  Cuối cùng tàn quân B́nh Xuyên rút về Rừng Sát và đầu hàng.  Phía quốc gia cũng bị thiệt hại khi tướng Tŕnh Minh Thế bị bắn tử thương trên cầu Tân Thuận ngày 3/5/55 trong khi ông chỉ huy cuộc tiến quân qua cầu.

Hoa Kỳ hân hoan về sự chiến thắng của thủ tướng Diệm, qúa sự mong đợi của họ.  Trước kia, dù ủng hộ ông Diệm, họ có nhiều điều hồ nghi, không tin ông Diệm có thể thành công đươ.c.  Ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles cho rằng hy vọng thàn công cứu được miền Nam khỏi CS chỉ một phần mười.  Thượng nghị sĩ Mike Mansield ngày 7/12/54 nhận định rằng triển vọng Hoa Kỳ giúp ông Diệm giữ vững được miền Nam có vẻ rất đen tối.  Đại sứ Donald Heath ngày 17/12/54 cũng gởi một bản tường tŕn bi quan về cơ may thành công của ông Diệm v́ “có mọi bằng cớ cho thấy rằng người Pháp không muốn ông Diệm thành công”.  Đến tháng 1/1955, tướng Lawton Collins cũng đồng ư với 2 nhận định trên trong một báo cáo gởi về hội đồng an ninh quốc gia Mỹ.  Ngày 7/4/55, tướng Collins lại điện về rằng theo ông nhận xét, ông Diệm thiếu những đức tính lănh đạo và khả năng hành chánh cần thiết để cầm đầu một chính phủ có thể tranh đấu chống lại sự đồng nhất về mục tiêu và sự hữu hiệu của Việt Minh dưới quyền Hồ chí Minh.  Ngày 19/4/55 tướng Collins lại điện về HTĐ rằng không có cách giải quyết nào khác hơn là sớm thay thế sớm ông Diệm với bác sĩ Trần văn Đỗ hay bác sĩ Phan huy Quát.  Nay ông Diệm đă chiến thắng B́nh Xuyên, các chính trị gia Mỹ đổi gio.ng.  Các thượng nghị sĩMike Mansfield, đảng dân chủ và Knowland, đảng cộng ḥa, ra tuyên ngôn ủng hộ ông Diê.m.  Ngày 2/5/55 thượng nghị sĩ Hubert Humphrey tuyên bố với đài truyền h́nh như sau:

“Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm là hy vọng tốt nhất của chúng ta về VN.  Oâng ta là người lănh đạo của dân tôc.  Oâng xứng đáng và phải được ủng hộ trọn vẹn của chính phủ Mỹ và nền ngoại giao Mỹ… ông là người độc nhất trên khung trời chính trị VN có thể lôi cuốn được sự ủng hộ của dân chúng một nước đến một mức đáng kể.. Nếu chúng ta có điều b́nh phẩm về sự lănh đạo tại VN, những điều này nên hướng về Bảo Đại… Nếu chính phủ VN không có đủ chỗ cho hai người này, Bảo Đại phải ra đi…”

Chính quyền Mỹ cũn glàm áp lực với Pháp đê dẹp bỏ những tàn tích thực dân c̣ lại khi nào thủ tướng Diệ yêu cầu.  Đầ tháng 5/1955, ba nước Hoa Kỳ, Anh và Pháp họp tại thủ đô Pháp, Ba Lê, để bàn về sự pḥng thủ Aâu Châu, nhưng đề tài thật là vấn đè VN.  Lập trường của Hoa Kỳ và của Pháp về ông Diệm nay trở nên đối nghịch nhau.  Theo ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles, ông Ngô Đ́nh Diệm là người độc nhất mà Hoa Kỳ thấy có thể cứu Nam VN chống lại trào lưu CS tại xứ này.  Dù có nhận định thế nào về ông Diệm trong qúa khứ, nay Hoa Kỳ phải yểm trợ ông Diệm trọn vẹn, không để ông Diệm trở thành một Kerensky (thủ túớng Nga sau ách mạng 1917 bị CS lật đổ và cuớp quyền).  Theo ngựi Mỹ, Bảo Đại chỉ có thể làm quốc trưởng hư vị, người ta có thể xử dụng Cao Đài và Ḥa Hảo, chứ không thể dùng B́nh Xuyên đươ.c.  Hoa Kỳ chi tiền để đài thọ quân đội VN và không t́m ra người nào khác để có thể chi tiền trừ ông Diệm, để nhằm đạt mục đích  bảo vệ miền Nam chống CS.  Cuộc cách mạng hiện tại ở Saigon (đây muốn nói về hội đồng cách mạng tại Saigon đ̣i truất phế Bảo Đại) chưa thất bị CS giựt dây hay ảnh hưởng đến mức độ đáng kể.  Hoa Kỳ ủng hộ ông Diệm không có nghĩa là Hoa Kỳ không thất những nhược điểm của ông.  Dù trước kia tướng Collins đă đồng ư với tướng Ely thay thế ông Diệm, nhưng bây giờ t́nh thế đă đổi thay và ngoại trưởng Foster Dulles tin rằng phải ủng hộ ông Diê.m.

Thực dân Pháp thường ăn không được là t́m cách đập phá.  Tổng trưởng Pháp về các nước liên kết La Forest nêu ra vấn đề tham khảo vào tháng 7/1955 giữa miền Bắc và miền Nam về tổng tuyển cử dự trù năm 1956 theo hiệp định Geneva.  Oâng bảo rằng nước Pháp cảm thấy Nam VN có thể thắng cử năm 1956 nếu có được một chính phủ quốc gia ổn định và có nền tảng rộng răi trong cách cầm quyền và cai trị.  Pháp muốn miền Nam thắng tổng tuyển cử năm 1956.  Oâng thanh minh tiếp về chính sách của Pháp giữa Bắc và Nam.  Pháp c̣n có phái đoàn do ông Sainteny cầm đầu tại Hanoi chỉ để bảo vệ quyền lợi kinh tế và văn hóa.  Pháp đă từ bỏ chủ trương lập các công ty hỗn hợp với CS v́ Hoa Kỳ phản đối.  Pháp cụng đă bỏ luôn càc mỏ than tại miền Bắc nữa.  Thật ra, Pháp t́m cách vớt vát chút quyền lợi kinh tế tại miền Bắc nhưng bị CS hất.

Tiếp đến, ông La Forest phân tích t́nh h́nh Saigon và miền Nam trong 4 tháng vừa qua theo quan điểm và quền lợi của Pháp.  Theo ông, Pháp đă thẳng thắn ủng hộ ông Diệm từ lúc ban đầu.  Bắt cứ điều ǵ nói khác là không đúng sự thật (chính trị và ngoại giao cần nhiều lúc nói láo và vu khống không biết ngượng mồm và xấu hổ).  Tháng 11/1954, Hoa Kỳ đă đồng ư thuyết phục hay “buộc” ông Diệm mở rộng chính phủ nhưng ông không làm việc này, và sau đấy xung đột với B́nh Xuyên và các giáo phái.  HTĐ ban đầu tán thàn giải pháp Ely – Collins rồi thay đổi ư kiến.  Hội đồng cách mạng tại Saigon là do Việt Minh (CS) kiểm soát.  Ngoài ra c̣n có một chiến dịch dữ dội chống người Pháp và quân đội viễn chinh Pháp.  Cán bộ Việt Minh lợi dụng việc này, nhưng một số người Mỹ không có ư thức đầy đủ.

Thủ tướng Pháp Edgar Faure tiếp lời và xác nhận:  Pháp không đồng ư với Hoa Kỳ và đă đến lúc cần nói thẳng.  Oâng Faure nói rằng ông Diệm không chỉ “bất lực” nhưng c̣n “điên khùng” nữa, ông lợi dụng lúc tướng Collins vắng mặt tại Saigon để làm một cú bạo động dành được thắng lợi lúc ban đầu, nhưng không đóng góp vào giải pháp lâu dài.  Oâng Diệm sẽ đem lại thắng lợi cho Việt minh, dồn sự thù ghét của mọi người vào nước Pháp và gây cuộc đổ vỡ giữa Pháp và Hoa Kỳ.  Oâng Faure cho rằng ông Diệm là “một sự lựa chọn tai hại”, một giải pháp mà nước Pháp không chấp nhận được, không có cớ may thành công và cải tiến t́nh thế, không có ông Diệm có thể t́m ra giải pháp, nhưng với ông Diệm không có giải pháp nào cả.  Nhưng theo thủ thướng Edgar Faure, nước Pháp có sẵn một giải pháp hữu hiệu, hay có thể làm sáng tỏ t́nh thế.  Như thế, có sự bất động ư kiến về căn bản giữa  Pháp và Hoa Kỳ về vấn đề thủ tướng Diệm và VN.  Pháp cay cú và thù hằn ông Diệm v́ ông thắng lợi trong việc giành lại chủ quyền.  Thủ tướng Pháp Edgar Faure hỏi tiếp:  “nếu bây giờ Pháp rút quân đội viễn chinh về nước để tránh tiếng thực dân, đáp lời yêu cầu của ông Diệm, Hoa Kỳ có sẵn ḷn gbảo vệ kiều dân và người tỵ nạn Pháp không ?
Ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles nhắc lại rằng ông cũng biết những nhược điểm của ông Diệm nhưng ông không đồng ư với thủ tướng Edgar Faure, ông Diệm đă cho thấy có nhiều khả năng và bây giờ không thể nào loại trừ ông được nữa.  Lúc này ông Diệm mạnh hơn lúc Bảo Đại t́m cách thâu hồi lại quyền hành lần đầu tiên.  Theo ông Foster Dulles, cạnh khía tai hai của vấn đề là sự bất đồng ư giữa Hoà Kỳ và Pháp về ông Diê.m.  Vấn đề VN không đáng làm Hoa Kỳ và Pháp gây gổ với nhau và ông thêm rằng Hoa Kỳ sẽ rút lui ra khỏi VN nếu việc này giải quyết được vấn đề.  Đối với Hoa Kỳ, sự lựa chọn là ủng hộ ông Diệm hay rút lui.  Quyêàn lợi của Hoa Kỳ tại VN giản dị chỉ là giữ vững miền này khỏi bị CS thôn tính.  Hoa Kỳ sẽ xét bất cứ đề nghị nào mà Pháp đưa ra, nhưng ông cảnh cáo rằng Hoa Kỳ sẽ không đài thọ chi phí cho bất cứ giải pháp nào mà ông Foster Dulles xét là xử dụng để thay thê ông Diê.m.

Ngoại trưởng anh ôg MacMillan phát biểu rằng việc đi đến một quyết định về VN là khá quan trọng để đạt đến trong buổi họp đêm ấy, nên ông đề nghị hoăn vấn đề đến phiên họp sau, vào ngày 11/5/55.

Đến phiên họp ngày 11/5/55, ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles nhấn mạnh rằng không nên để vấn đề VN, dầu có quan trọng đến đâu, làm sứt mẻ bối bang giao Pháp – Mỹ và việc Hoa Kỳ ủng hộ ông Diệm không nên làm đổ vỡ sự liên minh giữa hai nước.  Oâng đề nghị Pháp hăy tiếp tục ủng hộ ông Diệm cho đến khi quốc hội miền Nam được bầy ra, và quyết định về cơ cấu chính trị có thể bao gôm ông Diệm hay không.  Ngoại trưởng Anh MacMillan cũng ủng hộ đề nghị của Hoa Kỳ v́ đặc phái viên của Anh quốc tại ĐNA đă báo cáo rằng ông Diệm đă chiến thắng và nay nên ủng hộ ông Diệm, dù trước kia viên chức này là một rong người phê phán ông Diệm tàn nhẫn nhất !

Sau khi thấy ngoại trưởng MacMillan đồng ư v́ ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles, thủ tướng Pháp Edgar Faure chấp thuận theo.  Nhưng ông nhấn mạnh rằng chính phủ Ngô Đ́nh Diệm phải được mở rộng, cuộc tuyển cử bầu quốc họi nên được tổ chức càng sớm càng hay, cần giải quyết vấn đề giáo phái, chấm dứt sự tuyên truyền chống Pháp, phải giữ  Bảo Đại làm quốc trưởng, các viên chức Mỹ làm hại bang giao Pháp – Mỹ như đại tá Edward Lansdale phải bị triệu hồi về nước và Hoa Kỳ bảo đảm bảo vệ các quyền lợi, kinh tế, văn hóa và tài chánh của Pháp tại miền Nam.  Oâng Foster Dulles bảo rằng nói chung ông đồng ư với các ư kiến của thủ tướng Pháp, nhưng ông thêm rằng ông Diệm không phải là bù nh́n của Hoa Kỳ, và ông không thể bảo đảm các vấn đề liên hệ về VN đươ.c.  Oâng cũng đề nghị mỗi nước nêu ra chính sách của ḿnh và hành động theo đấy về vấn đề VN và không c̣n có sự thỏa hiệp giữa Hoa Kỳ và Pháp.  Thực chất của các điều trao đổi cho thấy Pháp và Hoa Kỳ không c̣n có một chính sách chung về VN nữa, Hoa Kỳ sẽ hành động độc lập trong tương lai.

Trong khi ấy, chính phủ Pháp cũng lúng túng và bối rối v́ chính phủ Diệm đă đưa ra một hồ sơ về các hành động giúp B́nh Xuyên và chống chính phủ của quân đội Pháp.  Một số sĩ quan Pháp làm cố vấn cho B́nh Xuyên bị bắt giữ tại các vị trí B́nh Xuyên, đài phát thanh B́nh Xuyên đă được đặt trong một doanh trại Pháp, một xe cứu thương Pháp bị bắt qủa tang chở vũ khí cho B́nh Xuyên tron gkhi chiến sự đang tiếp diễn.  Ngoài ra, sau khi B́nh Xuyên bị đánh bại, quân đội Pháp c̣n dựng lên những hàng rào chận đường, làm chậm trễ sự tảo thanh các ổ kháng cự c̣n sót la.i.  Người Pháp bảo rằng các hành vi này không được cấp trên cho phép.  Lời bào chơa này giúp cho thủ tướng Diệm có lư do mạnh hơn để đ̣i Pháp triệu ồi vê 2 nưóc những phần tử đă phạm những hành động nói trên.

Thủ tướng Diệm cũng cải tổ chính phủ ngày 10/5/55 và tuyên bố dự trù tổ chức tuyển cử vào ngày 4/3/56.  Tướng Collins rời Saigon 4 ngày sau để trở về chức vụ cũ của ông tại Liên Minh Bắc Đại Tây Dương ở Aâu Châu.  Vào lúc này, Hoa Kỳ hoàn toàn tín nhiệm thủ tướn gDiê.m.  Độ hai tuần sau, đại sứ mới của Hoa Kỳ G. Frederick Rheinhardt đến Saigon, và ông tuyên bố thực thi chính sách của Hoa Kỳ là ủng hộ chính phủ hợp pháp Ngô Đ́nh Diê.m.

Cao ủy Pháp tướng Paul Ely hết nhiệm vụ và về Pháp ngày 20/6/55.  Nhân dịp này, thủ tướng Diệm cũng đ̣i Pháp không được cử cao ủy sang Saigon nữa, nhưng chỉ cử đại sứ và phải được Nam VN chấp nhâ.n.  Pháp chưa chịu thỏa măn lời yêu cầu này.  Cũng trong ngày tướng Ely đáp phi cơ về nước, người đồng ư rút quân đội ra khỏi Saigon, theo lời yêu cầu của ông Diê.m.  Sau đấy, quân đội quốc gia cũng không c̣n phụ thuộc bộ chỉ huy Pháp.  Lúc bấy giờ, Pháp cần đưa các đơn vị tại miền Nam sang đánh nhau với phe kháng chiếng Angêri.  Vào khoảng giữa năm 1955, quân đội viễn chinh Pháp từ 175,000 binh sĩ giảm xuống c̣n độ 30,000 người và đóng xung quanh Vũng Tàu.  Đến tháng 8/1955 thủ tướng Diệm phái bộ trưởng Nguyễn hữu Châu sang thủ đô Pháp, Ba Lê, yêu cầu Pháp rút hết các lực lượng quân sự về nước, theo lời Pháp hứa tại hội nghị Geneva năm 1954.  Pháp đồng ư v́ cần dùng tất cả lực lượng tại Angêri.  Người lính Pháp cuối cùng rời lănh thổ Nam VN vào ngày 28/4/56, và cũng trong ngày này bộ tư lệnh Pháp tại VN, Lào và Cao Miên chính thức giải tán.

Thủ tướng Diệm cũng đặt một nền tảng hợp pháp cho chính quyền.  Ngày 23/10/55, một cuộc trưng cầu dân ư truất phế Bảo Đại và bầu ông đến 98% số phiếu, một tỷ lệ qúa cao với số phiếu tại Saigon – Chợ Lớn, nhiều hơn số cử tri đă được ghi danh, gây ra dư luận không tốt, tron gnước và ở ngoại quốc một cách đáng tiếc.  Ba ngày sau, thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm công bố chế độ công ḥa do ông làm tổng thống.  Nuớc Pháp cũng như Hoa Kỳ và các xứ khác đều công nhận chế độ cộng ḥa Nam VN, cử ông Henri Hoppenot làm đại sứ, kế vị cao ủy Paul Ely, đồng ư không chấp nhận một đại diện ngoại giao Bắc Việt tại Paris và xác nhận phái đoàn do ông Sainteny cầm đầu tại Hanoi chỉ có nhiệm vụ kinh tế và văn hóa.  Cũng trong tháng này, TT Diệm th́nh ĺnh chấm dứt các thỏa ước kinh tế và tài chánh kư với Pháp ở Ba Lê năm 1954, và miền Nam chuyển từ khối đồng quan Pháp sang khối mỹ kim.  Các doanh thương Pháp phải tuân theo những điều lệ thương mại mới chặt chẽ hơn, đâu c̣n dễ kiếm tiền như trong thời chiến trnah hay trước kia trong thời Pháp thuô.c.  Một số bất măn rời khỏi miền Nam.  TT Diệm cũn gđưa ra một số điều kiện đoài Pháp phải thực hiện, nếu muốn bang giáo trở lại với miền Nam.  Nước Pháp phải:

“Từ bỏ hiệp định Geneva, không được nói đến tuyển cử năm 1956, chấp nhận công khai và không dè dặt chính sách của TT Diệm, gián đoạn mọi bang giao với chính phủ Hồ chí Minh và dĩ nhiên triệu hồi phái đoàn Sainteny vê nước.”

Nước Pháp đâu chịu thỏa măn hết các đ̣i hỏi trên của ông Diê.m.  Những các đ̣i hỏi trên cho thấy ông Diệm nay là nguyên thủ của một nước tự chủ và độc lập, ngang hàng với nước Pháp, bang giao b́nh đẳng qua la.i.  Pháp c̣n nhiều quyền lợi kinh tế tại miền Nam như các đồn điền cao su, trà và cà phê, thay v́ mất hết tài sản như tại miền Bắc.  Tiếp theo đấy, TT Diệm triệu tập về nước các nghiï sĩ đai diện VN  tại hội đồng liên hiệp Pháp.  Như thế ông Ngô Đ́nh Diệm đă giành lại quyền tự chủ của dân tộc từ tay người Pháp và Nam VN trở thành một nưóc độc lâ.p.  Nước Pháp đâu có hài ḷng nhưng không làm ǵ đươ.c.

Về phần hiệp đinh Geneva, TT Diệm ban đầu có thái độ cứng rắn, cho rằng Nam VN không bị ràng buộc trên bất cứ phương diện nào bởi hiệp định này.  Trong khi ấy, Pháp là nước phụ trách thi hành hiệp định Genevea và là thành phần của ủy ban đinh chiến với chính quyền Hanoi và ủy hội quốc tế.  Nhưng Pháp không c̣n có quân đội hiện diện ở miền Nam, như khi hiệp định Geneva được kư kết vào năm 1954.  Ban đầu, TT Diệm không chịu liện hệ công khai với ủy hội quốc tế, nhưng đồng ư lo cho ủy hội nếu Pháp để lại một phái đoàn nhỏ để làm nhiệm vụ của Pháp và đóng góp phí tổn.  Ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles tán thành lậtp trường của ông Diê.m.  Sau đây, ông Diệm mềm dẻo hơn: Nam VN chịu tôn trọng các điều khoản của hiệp định Geneva và phụ trách an ninh cho ủy hội quốc tế từ tháng 5/1955, Nam VN cũng chịu cử một phái đoàn thay thế phái đoàn liên lạc Pháp với ủy hội quốc tế, c̣n nước Pháp chỉ c̣n là thành phần của ủy ban đ́nh chiến song phương với chính phủ HoÀ chí Minh và đài thọ chi phí cho ủy hội quốc tế.  TT Diệm bác bỏ cuộc tổng tuyển cử dự trù trong bản tuyên ngôn kết thúc hội nghị Geneva v́ Bắc VN dưới chế độ CS đâu có tụ do mà tổ chức tuyển cử tự do.  Oâng cũng từ chối không chịu thảo luận về vấn đề này, dầu chính quyền Hanoi có yêu cầu nhiều lân.  Hai nước đồng chủ tịch hội nghị Geneva là Liên Xô và Anh quốc không đả động ǵ đến vấn đề này, c̣n Hoa Kỳ ủng hộ lập trường của TT Diê.m. 

Tài liệu mật của Ngũ Giác Đài đă viết về ông Diệm trong giai đoạn này như sau:

“Bất cứ lư do nào mà ông Diệm được chọn làm thủ tướng, lúc ông lái chính quyền, ít người xem ông có triển vọng thành công, c̣n số người sẵn ḷng ủng hộ ông công khai c̣n ít ơn nữa.  Thật vậy, từ ngày cầm quyền 7/7/54 cho đến tháng 5 năm sau, ông thật là đơn đô.c.  Bảo Đại không trợ giúp, Pháp chống đối, c̣n những điều mà Hoa Kỳ cho ông là khuyên răn, chỉ trích và hứa hẹn, nhưng viện trợ vật chất hiếm hoi.  Ngô Đ́nh Diệm trong 10 tháng vượt qua sự phân chia xứ sở bởi các cuờng quốc tại Geneva, hai mưu đồ đảo chánh của vị tham mưu trướng, những cuộc xung đột điên loạn với B́nh Xuyên và giáo phái, việc tiếp thu các vùng Việt minh và số 900,00 dân di cư từ Bắc vào Nam.”

Mười tháng cầm quyền đầu tiên của ông Ngô Đ́nh Diệm, tức 300 ngày đầu, là những ngày oanh liệt và hào hùng nhất trong đời chính trị và đối ngoại của ông !  Sự thành công của ông đă làm cho Nam VN độc lập như Aán Độ, Hồi Quốc như ông mong ưóc từ lâu nay.  Oâng Diệm tượng trưng cho ḷng yêu nước của người VN từ Nam ra Bắc, ông cũng mong ước xứ sở thống nhất, thật sự độc lập và tự do không bị CS thống trị, nhưng kẻ thù đâu để ông yên.  Trong khi ông tranh đấu gay go, chúng đă bắt đầu thực thi mưu đồ đánh phá chính quyền của ông mới xây dựng, và thôn t́nh miền Nam.  Phần khác ông cũng phải bảo vệ chủ quyền của xứ sở với người đàng minh Hoa Kỳ, sau khi thiết lập nền đệ nhất cộng ḥa. [Hoàng Ngọc Thành & Nhân Thị Nhân Đức, Những Ngày Cuối Cùng Của TT Ngô Đ́nh Diệm, chương 3, trang 87-123]
 

Kỳ sau:  MIỀN NAM TÁI THIẾT, C̉N CS GÂY CHIẾN.
 
 

~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 
 
 




Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm


 

visited President
Ngo Dinh Diem page

 

 

 


 

Bài Thơ Nỗi Ḷng - Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm (Trần Việt Yên)

Vấn Đề NĐD được cử làm Thủ Tướng (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Thử thách đầu tiên (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Giai đoạn cực kỳ gây cấn (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Tái thiết miền Nam (HNT & TTNĐ)

Ṿng Hoa Tưởng Nhớ (Trương Phú Thứ)
Cái Chết của TT Ngô Đ́nh Diệm (Aladin Nguyen)
Cuộc đảo chánh ám sát TT Ngô Đ́nh Diệm (Aladin Nguyen)

Phỏng vấn hai cựu tướng Khiêm và Xuân
Bài học từ một sự tuẫn tiết (TS Lâm Lễ Trinh)
Bốn mươi năm ngậm ngùi (Trương Phu' Thứ)
Cầu nguyện với Cố TT Ngô Đ́nh Diệm (Phan Thiết)
Về những đàn anh lớn (Nguyễn Tường Phong)

Phản Tướng - Bọn ác ôn côn đồ (Tú Gàn)
Những bí mật được tiết lộ sau 40 năm (Tú Gàn)
Những Giờ Định Mệnh (Tú Gàn - Sài G̣n Nhỏ)

Bốn mươi năm sau tỉnh hay mê (BS Nguyễn Tiến Cảnh )

CS nghĩ sao về Cố TT Ngô Đ́nh Diệm? (BS Tôn Thất Thiện)
Nghĩa Biển T́nh Sông - (Hoài cảm của Trần khắc Kính)


 

 

Sign Memorial guestbook

 

View President Ngo Dinh Diem guestbook


 

 

 

Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.