Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Một Ḷng V́ Nước V́ Dân
 

CUỘC ĐẢO CHÁNH ÁM SÁT
TT NGÔ Đ̀NH DIỆM 
 

(Aladin Nguyen)
  
Da.ng Vietnet
Da.ng VNI



TÀI LIỆU SỬ (FACT):

CUỘC ĐẢO CHÁNH ÁM SÁT TT NGÔ Đ̀NH DIỆM NĂM 1963 !
 

"...Chế độ này c̣n nhiều khuyết điểm, cũng c̣n hơn nhiều chế đ khác.  Người ta chê là đc tài, nhưng chỉ ngại c̣n những thứ độc tài khủng hiếp hơn...  Tôi tiến th́ theo tôi, tôi lùi th́ bắn tôi.  Tôi chết th́ trả thù cho tôi. (Lời Ngô Đ́nh Diệm trong bài diễn văn Quốc Khánh cuối cùng 26/10/63)"  [Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, trang 103].
 

Ngày 1/11/1963, một cuộc đảo chánh bằng quân sự đă bùng nổ tại Sàigon.  Đệ nhất cộng ḥa bị lật đổ và TT Ngô Đ́nh Diệm bị giết.

Nhiều người gọi biến cố này là một cuộc tạo phản, và gọi các tướng đảo chánh là bọn phản loạn.  Theo thời gian, những từ ngữ tạo phản, phản loạn ăn sâu vào tâm tư người dân, và bây giờ đă đi vào tâm tư lịch sử.

Thật ra, cuộc đảo chánh nào mà không phải là một cuộc tạo phản ?  Bởi lẽ: cuộc đảo chánh nào mà chẳng bất hợp pháp, khi nó dùng vũ lực để xóa bỏ một chính quyền ?  V́ vậy, người ta không căn cứ trên khía cạnh hợp pháp để phê phán một cuộc đảo chánh, mà căn cứ trên một khía cạnh cao hơn:  tức là khía cạnh chánh đáng, để phê phán một cuộc đảo chánh.

Như chúng ta đă biết:  chủ quyền quốc gia không phải là của riêng một cá nhân hoặc một ḍng họ, mà là của nhân dân.  V́ vậy, khi người lănh đạo tỏ ra bât xứng hoặc thiếu tầm vóc, nhân dân có quyền và có bổn phận phải thay đổi người lănh đạọ  Thay đổi bằng lá phiếu.  Trong những trường hợp đặc biệt, thay đổi bằng súng đạn, tức là đảo chánh.  Đây cũng là một h́nh thức xử dụng chủ quyền quốc gia của người dân.  Lịch sử không bao giờ tiên thiên lên án nó, và nó được suy đoán là chánh đáng, nghĩa là:  "hợp t́nh tự dân tộc và hợp hướng đi của lịch sử".

Nhưng một cuộc đảo chánh chỉ được coi là chánh đáng, (hợp t́nh tự dân tộc, hợp hướng đi của lịch sử), nếu nó đă do nhân dân trong nước chủ xưóng, phát động, và nhằm phục vụ quyền lợi của quốc gia dân tô.c.  Trái lại, nó sẽ không được coi là chánh đáng, nếu nó đă do ngoại bang chủ xướng, phát động, và nhằm phục vụ mưu đồ của ngoại bang.  Đó chính là trường hợp của biến cố 1963.   Biến cố này đă do ngoại bang chủ xướng và phát đô.ng.  Nghiêm trọng hơn, biến cố ấy đă đem lại đổ vỡ cho quốc gia miền Nam.  Chúng ta sẽ không duyệt lại những ǵ đă xảy ra sau cuộc đảo chánh 1963.  Một miền Nam hỗn loạn, một quốc gia mất chủ quyền, mất kỷ cương.   Ba cuộc binh biến trong thời gian hai năm:  binh biến ngày 31/1/64, binh biến 13/9/64 và binh biến ngày 19/2/65.  Sáu chính phủ nối tiếp nhau trong thời gian hai năm:  chính phủ Nguyễn Ngọc Thơ, chính phủ Nguyễn Khánh, chính phủ Nguyễn Xuân Oánh, chính phủ Trần văn Hương, chính phủ Phan Huy Quát, và chính phủ Nguyễn Cao Kỳ, những tướng tá bất tài và thiếu phẩm cách, coi quốc gia như một chiến lợi phẩm.  Những Nguyễn Khánh hết cạo râu rồi cạo lông, thề thốt múa may quay cuồng, làm nhục quốc thể.  Những cuộc xuống đường bất tận:  người xuống đường, bàn thờ xuống đường.  Những quân nhân nổi loạn, quân đội gh́m súng trước quân đô.i.  Trong cảnh hỗn mang đó, người lính Mỹ đổ vào miền Nam càng ngày càng nhiều.  Tệ đoan xă hi, đĩ điếm, cần sa, bạch phiến, bước nhịp theo những gót chân ngoại bang trên một mảnh đất không chủ quyền....

Chúng ta không duyệt xét lại những ǵ đă xảy ra sau cuc đảo chánh.  Chúng ta chỉ duyệt lại những ǵ đă xảy ra trước cuc đảo chánh, để chứng minh mt điểm sau đây:  cuc đảo chánh ngày 1/11/1963 đă do ngoại bang chủ mưu và chủ đng, các tướng lănh VN chỉ là những tay sai bản xứ !
 

LƯ CỦA KẺ MẠNH

Ông Diệm đă phạm một tội lớn:  đối với Mỹ, ông đă dám xử sự như tổng thống một quốc gia có chủ quyền.  Những sự việc sau đây đă chứng minh điều đó.

Sự việc thứ nhất: 

Vụ Mỹ mang quân chiến đấu vào VN.  Cho đến nay, nhiều người vẫn nghĩ rằng:  ông Diệm đă chống lại việc Mỹ đem quân chiến đấu vào miền Nam.  Sự thật không phải vậỵ

Cuối năm 1961, những thắng lợi của Hà Ni và Pathet Lào tại Ai Lao đă làm cho t́nh h́nh Đông Nam Á trở nên khẩn trương và trực tiếp đe dọa miền Nam.  Ông Diệm rất muốn sự có mặt của quân đội chiến đấu Mỹ tại miền Nam, đặc biệt là tại biên giới Ai Lao và vùng phi quân sự Bến Hảị  Sự có mặt ấy sẽ mang gía trị tượng trưng nói lên quyết tâm của Mỹ trong việc bảo vệ miền Nam như người Mỹ đă từng cam kết.  Ông Diệm mong muốn chính quyền Kennedy gửi quân chiến đấu sang miền Nam để giúp nhân dân miền Nam chống lại hiểm họa CS ngày càng gia tăng.  Nhưng ông Diệm e ngại một điều:  người Mỹ có thể bỏ rơi miền Nam bất cứ lúc nàọ  Ông cũng không muốn người Mỹ đổ quân vào miền Nam như vào một miền đất bị chiếm đóng và mất chủ quyền.  Ông muốn có mt sự cam kết chính thức trên giấy tờ của người Mỹ. Ông muốn người Mỹ kư một hiệp ước pḥng thủ song phương với VN, như Mỹ đă từng kư với Đại Hàn.  Chính sự đ̣i hỏi này đă là một trong những mầm xung đột giữa chính quyền Kennedy và chính quyền ông Diê.m.

Quyển “Kenedy in Viet Nam”, một trong những tài liệu được coi là chính xác, vô tư và súc tích nhất, đă kể lại cuộc đàm đạo giữa TT Ngô Đ́nh Diệm và phái đoàn Taylor của TT Kenedy như sau:

"Diệm cho phái đoàn biết rằng nhân dân VN rất lo ngại về việc không có sự cam kết chính thức của Hoa Kỳ đối với miền Nam quốc gia.  Nhân dân VN e ngại  rằng HK sẽ bỏ rơi họ  Trong suốt cuộc đàm đạo, không một lần nào ông Diệm trực tiếp yêu cầu Mỹ gửi quân chiến đấu sang VN.  Theo tướng Taylor, ông Diệm tránh né vấn đề, cho đến khi buổi diện kiến gần kết thúc ông ta mới đi vào vấn đề  Phái đoàn Mỹ rời pḥng họp với cảm tuởng rằng vị tổng của miền Nam VN muốn có một hiệp ước pḥng thủ với HK, và muốn có những sửa soạn cho việc đổ quân vào miền Nam, nếu cần" (Kennedy In Vietnam, William J. Rust & The Editors of US  News Books, Charles Scribners Sons, NY, p.46-47).

Sự việc thứ hai: 

Vụ người Mỹ muốn xen vào nội bộ VN. Tháng 11 năm 1961, bộ ngoại giao Mỹ đánh điện mật cho đại sứ Nolting biết "quyết định không thỏa thuận của chính quyền Kennedy trong việc gửi quân chiến đấu Mỹ sang VN".  Bức điện tín cũng cho đại sứ Nolting biết rằng "ông Diệm phải thực hiện những cuộc cải tổ thật sự trên lănh vực hành chánh, chính trị và xă hội"  (Telegram 619, State to Saigon, được trích dẫn trong Kennedy In Vietnam, trang 52-53)

Theo những tài liệu đáng tin cậy, th́ TT Kennedy quyết định không gửi lính  chiến đấu  Mỹ sang VN, v́ nhiều lư do.  Nhưng, lư do quan trọng nhất, vẫn là:  Mỹ không muốn có một hiệp ước pḥng thủ song phương với VN, cũng như Mỹ không muốn coi việc gửi lính chiến đấu Mỹ sang VN như là sự thi hành một hiệp ước.

Mỹ c̣n đi xa hơn thế nữa.  Chẳng những không muốn bị ràng buc bởi một hiệp ước song phương, Mỹ c̣n muốn xen vào nội bộ VN.  họ muốn được "chia sẽ trách nhiệm với chính quyền VN trong việc phác hoạch những quyết định liên quan đến các lănh vực chính trị, kinh tế và quân sự, khi t́nh h́nh an ninh đ̣i hỏi".  Trước đó, tức là sau cuộc đảo chánh của đại tá Nguyễn Chánh Thi (11/11/1960), toà Bạch Ốc đă có lần đề nghị như vậỵ  Nhưng đại sứ Nolting đă chống lại ư kiến nàỵ Ông cho rằng: "việc người Mỹ trực tiếp tham dự vào việc phác hoạch những quyết định của miền Nam VN, sẽ bị ông Diệm và dân chúng miền Nam coi như là một sự trao nhượng chính quyền cho người Mỹ".

Tháng 11/61, đại sứ Nolting được chỉ thị của ṭa Bạch Ốc vào gặp ông Diê.m.  Ông Diệm đề cập ngay đến vấn đề quân đi chiến đấu Mỹ  Đại sứ Nolting trả lời một cách tiệu cực, rồi đi ngay vào vấn đề "chia sẽ trách nhiệm".  Ông Diệm đă trả lời như sau:  "Chắc ông đại sứ cũng hiểu, những đề nghị ấy đụng chạm tới vấn đề trách nhiệm của chính quyền VN, VN không muốn là một xứ bị bảo hộ".  Nguyên văn:  Viet Nam does not want to be a protectorate (Kennedy in Viet Nam, trang 54).

Không đầy một tuần lễ sau cuc gặp gỡ giữa đại sứ Nolting và TT Diệm, báo chí Saigon (của chính phủ) nhất loạt lên tiếng đả kích Mỹ đă can thiệp vào nội bộ VN.  Sự việc này đào sâu thêm hố nghi ngờ giữa Hoa Kỳ và Saigon.

Mặc dù vậy, chính quyền Kennedy vẫn tiếp tục ủng hộ TT Diê.m.  Ngày 27/11/1961, TT Kennedy chỉ thị cho đại sứ Nolting vào gặp TT Diệm để giải tỏa những hiểu lầm.  Trong cuộc tiếp xúc này, ông Diệm vẫn chống đối những đ̣i hỏi chia sẽ chủ quyền của Mỹ, nhưng đă tỏ ra cởi mở hơn.

Tháng 12 năm đó, Mỹ gia tăng viện trợ quân sự cho VN.  Hiển nhiên, TT Kennedy không muốn thất bại tại miền Nam, và sợ ảnh hưởng xấu, đối ngoại cũng như đối nộị  Ông đă thất bại qúa nhiều rồi:  vụ vịnh Con Heo tại Cu Ba năm 1961, và vụ Ai Lao năm 1961.  Nhiều người vi kết luận rằng:  Mỹ sẽ chẳng bao giờ dám bỏ miền Nam.  Có lẽ anh em ông Diệm cũng ở trong số những người đó ?
 

Sự việc thứ ba:  Vụ hiệp ước Geneve 1962 và Ai Laọ

Mùa xuân năm 1962, quân đi Bắc Việt và Pathet Lào chiếm căn cứ Nam Tha, mở đường tiến sang những thị trấn giáp giới Miến Điện và Thái Lan.  T́nh h́nh Đông Dương trở nên cực kỳ khẩn trương.  TT Kennedy đề nghị đến chuyện đem Đệ Thất Hạm Đi vào vịnh Thái Lan.  Tháng 5 năm ấy, Ṭa Bạch Ốc chấp thuận việc gửi mt số đơn vị Lục quân và Không quân sang Thái lan, để dằn mặt Bắc Viê.t.  Quyết định này đă khiến Bắc Việt phải tạm chùn bước.  Một chính phủ liên hiệp ba phe ra đời tại Vạn Tượng, dưới sự lănh đạo của ông hoàng trung lập Phouma, và hiệp định Geneve và Ai Lao được kư kết.  Đây là giải pháp mà TT Kennedy rất tán thành và nồng nhiệt bảo trợ.  Ông nghĩ rằng hiệp định này sẽ đem lại thế quân b́nh chính trị tại Ai Lao, đồng thời ngăn chận bước tiến hung hăn của CS Bắc Việt và Pathet Lào tại Đông Nam Á.

Nhưng, gai góc lại mọc lên.  TT Diệm phản đối, và dọa sẽ không kư vào bản hiệp đi.nh.  TT Diệm cho rằng hiệp ước ấy trực tiếp đe dọa an ninh của miền Nam và mở đường cho việc trung lập hóa miền Nam.  Ông cho biết ông chỉ kư vào hiệp định, nếu chính phủ liên hiệp ba phe tại Vạn Tượng cam kết sẽ không lập quan hệ ngoại giao với Hà Nộị

Đại sứ Nolting lại phải cấp tốc vào dinh Đc Lập, trao cho TT Diệm bức thư riêng của TT Kennedy đoan quyết rằng "Lănh thổ Ai Lao sẽ không được sử dụng như một căn cứ để can thiệp bằng quân sự và khuynh đảo các nước láng giềng"  (Telegram 28, State to Saigon, july 9, 1962, Bos 128, Presidential Office Fies, John F. Kennedy Library, đuợc trích dẫn trong "Kennedy In Viet Nam, trang 76)

Sau khi nhận được bức thư đoan quyết của TT Kennedy, TT Diệm mới chịu kư vào bản hiệp định, cùng với 13 quốc gia khác.  Và kư một cách gần như miễn cưỡng.
 

Sự việc thứ bốn:  Vụ CIA và lực lượng đặc biệt Mỹ.

Đầu năm 1962, TT Kennedy chánh thức cho thành lập nhóm Đặc Biệt chống nổi dậy (counter insurgency, viết tắt C.I) đặt dưới quyền của đại tướng Taylor, tổng tham mưu trưởng liên quân Hoa Kỳ.  Nhóm Đặc Biệt có nhiệm vụ chủ đạo và tiến hành cuc chiến tranh chống nổi dậy, một h́nh thái chiến tranh không quy ước, phối hợp tự vệ và công dân vụ, nhằm tiêu diệt CS ngay tại nông thôn và tranh thủ nhân tâm cho chính quyền quốc gia.  Trước đó, năm 1961, cơ quan CIA cũng đă thành lập những lực lượng Tự Vệ người Thượng, và trang bằng súng tự đô.ng.  Với sự giúp dờ kỹ thuật và với sự huấn luyện của Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ, những lực lượng này bành trướng rất nhanh.  khoảng tháng 3/1962, lực lượng đă lên tới gần 40 ngàn ngườị

Dĩ nhiện, hoạt động của CIA, của nhóm CI, của Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ và của lực lượng Tự Vệ người Thượng, không được sự tán thành của ông Diê.m.  Ông Diệm coi đo như một sự xâm phạm chủ quyền quốc gia miền Nam.  Ông và người em ông là Ngô đ́nh Nhu đă nhiều lần lên tiếng công khai phàn nàn.  Báo chí Saigon (của chính phủ) hồi đó tràn ngập những luận điệu đả kích Mỹ xâm phạm chủ quyền VN.

Những sự việc nói trên đă khiến TT Kennedy không hài ḷng.  Chẳng những không hài ḷng, mà c̣n bực bô.i.  Nhưng có những kẻ c̣n bực bội hơn TT Kennedỵ  Đó là các cố vấn của ông tại ṭa Bạch Ốc.

Như chúng ta đều biết:  John F. Kennedy là một vị tổng thống có mê lực trước quần chúng, nhưng bản tính lại do dự, thiếu cương quyết và dễ thay đổi ư kiến.  Các cố vấn của ông tại ṭa Bạch Ốc đă triệt để khai thác nhược điểm nàỵ  Trong nhiều vụ, họ đă dẫn dắt ông ta như một đứa trẻ nít.  Vụ vịnh Con Heo năm 1960, vụ Ai Lao năm 1962 và vụ VN năm 1963 sau này là những thí dụ điển h́nh.  V́ vậy, mỗi khi ông Diệm chống lại một đề nghị hoặc một quyết định của TT Kennedy, người cảm thấy danh dự bị xúc phạm hơn cả, không phải là TT Kennedy, mà là cố vấn của ông.  Bởi một lẽ dể hiểu:  chính họ là những người đă soạn thảo hoặc đệ tŕnh những quyết định đó.

Trong những cố vấn thân cận của TT Kennedy, có Roger Hillsman và Averell Harriman là hung hăn nhất.  Hai người này không chấp nhận rằng tổng thống của một quốc gia nhược tiểu đang ăn mày viện trợ của Mỹ, lại được phép xử sự như tổng thống một quốc gia có chủ quyền.

Cái ly đă đâỳ, chỉ cần một cục đá lạnh nhỏ bé là tràn.  Cục đá lạnh đó đă được tạo ra đúng lúc.  Đó là vụ Phật giáo 1963.

Có thể nói rằng:  nếu không có những va chạm chủ quyền, nhất là nếu ông Diệm không xử sự như tổng thống của một quốc gia có chủ quyền, th́ cái gọi là vụ Phật giáo 1963 đă không xảy rạ  Và nếu có xảy ra, th́ chính quyền Kennedy cũng đă không phản ứng như đă phản ứng.

Có thể nói rằng:  nếu anh em ông Diệm bớt cố chấp, bới chủ quan và biết mềm dẻo một chút - một sự mềm dẻo có lợi cho đất nước - th́ ngọn lửa tự thiêu của ḥa thượng Thích Quảng Đức (TQĐ) , dù băo tố đến mấy, cũng không gom đủ sức ép để có thể đè sập một chính quyền.

Người Mỹ có lư, hay ông Diệm có lư ?  Người Mỹ có lư khi đ̣i đổ quân chiến đấu vào miền Nam mà không bị ràng buộc bởi một hiệp ước pḥng thủ song phương ?  Hay ông Diệm có lư khi đ̣i cho quốc gia VN mt hiệp ước pḥng thủ song phương ?

Người Mỹ có lư khi đặt chính quyền VN trước một sự đă rồi, trong vụ hiệp định Geneve và Ai Lao năm 1962 ?  Hay ông Diệm có lư khi đ̣i phải có những bảo đảm cần thiết cho an ninh lănh thổ miền Nam ?

Người Mỹ có lư khi cho CIA và lực lượng Đặc Biệt Mỹ thành lập những lực lượng tự vệ riêng biệt, không được sự chấp thuận trước của chính quyền VN ?  Hay ông Diệm có lư khi coi đó là những hành động xâm phạm chủ quyền VN và chống lại ?

Chúng ta đặt câu hỏi, không phải để t́m kiếm ai là người có lỵ  Chúng ta chỉ muốn chứng minh mt sự kiện:  trước khi vụ Phật giáo xảy ra, giữa TT Mỹ và TT Việt Nam đă có những mối bất ḥa, từ ngữ ngoại giao gọi là "những hiểu lầm đáng tiếc".  Các cố vấn ṭa Bạch Ốc đă làm cho những mối bất ḥa đó trở thành những xung đột phải giải quyết bằng sức ma.nh.  Họ đă đẩy TT Kennedy đi tới kết luận sau đây:  TT Ngô Đ́nh Diệm là một trở ngại cho công cuc pḥng thủ cái mà họ gọi là tiền đồn của thế giới tự do tại Đông Nam Á!.

Lư của kẻ mạnh bao giờ cũng thắng, dù thắng như một kẻ vũ phu và thắng nhất thờị  Cái sai lầm của anh em ông Diệm, nếu có, là đă không nh́n thấy chân lư đó.
 

NHỮNG BẰNG CỚ TRÊN GIẤY TRẮNG MỰC ĐEN

Những hỗn loạn tại miền Trung sau ngày Phật đản mùng 8/5/1963, những đ̣i hỏi của Phật giáo, sự chậm chạp của chính quyền trung ương trong việc giải quyết vấn đề Phật giáo, những vụ tuyệt thực của tăng ni tại Saigon, những vụ biểu t́nh của sinh viên học sinh ...vv...tất cả đă nhập cuộc để kết tụ thành cục nước đá lạnh làm tràn cái lỵ

Chính quyền Kennedy bắt đầu lo ngại cho sinh mệnh của tiền đồn chống cộng miền Nam.  Lúc đó, đại sứ Nolting đi nghỉ phép, sứ thần William Trueheart được lệnh ṭa Bạch Ốc phải buộc chính quyền Ngô Đ́nh Diệm gấp rút thỏa măn 5 đ̣i hỏi của Phật giáọ  Ngày 4/6/1963, Trueheart gặp ông Nguyễn Đ́nh Thuần, bộ trưởng phủ tổng thống, cảnh cáo rằng:  Mỹ sẽ không thể tiếp tục ủng hộ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm nếu chính quyền Ngô Đ́nh Diệm không từ bỏ những hành động "đàn áp đẫm máu" như ở Huế.

Ngày 7/6/1963, hội Phụ nữ Liên Đới của bà Ngô Đ́nh Nhu phổ biến một bản nghị quyết tố cáo các vị lănh đạo Phật giáo là CS.  Hành động thiếu suy nghĩ này đă đổ thêm dầu vào lửa, và gây khó khăn thêm cho TT Diệm lúc đó đang ở một t́nh thế cực kỳ khó khăn.  Ṭa Bạch Ốc bèn chỉ thị cho Trueheart phải vào gặp ông Diệm để phản đối về hành động của bà Nhu.

Sau cuộc gặp gỡ, Trueheart gửi phúc tŕnh đề ngày 11/6 về Hoa Thịnh Đốn, với những kết luận sau đây:

Thứ nhất:  Không  có dấu hiệu rơ rệt là các vị lănh đạo Phật giáo bị ảnh hưởng CS.

Thứ hai:  hành động của các vị lănh đạo Phật giáo không phải là không đáng trách:  họ đă xử dụng báo chí ngoại quốc cho cuộc đấu tranh của họ, và một trong số bọn họ hy vọng sẽ lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diê.m.

Thứ ba:  vẫn c̣n có cơ may rằng chính quyền Diệm sẽ giải quyết thỏa đáng vấn đề Phật giáo (Telegram 1155, Saigon to State, June 11/1963, declassified by the Department of State, Jan 15, 1982, được trích dẫn trong Kennedy in Viet Nam, tr. 97)

Phúc tŕnh Trueheart vừa gửi đi, th́ cùng ngày đó, ḥa thượng Thích Qủang Đức tự thiêụ  Đây là một đ̣n ngàn cân đánh vào đầu chính quyền Ngô Đ́nh Diê.m.   Báo chí Mỹ, truyền h́nh Mỹ, dư luận Mỹ và cuối cùng là chính quyền Mỹ nhất loạt kết luận rằng tại miền Nam VN Phật giáo đang bị bách hạị  Trước đó, từ ngữ "kỳ thị tôn giáo" được xử du.ng.  Những sau vụ tự thiêu của ḥa thượng TQĐ, thay từ ngữ "bách hại tôn giáo"  hoặc "đàn áp Phật giáo" đương nhiên trở thành từ ngữ chính thức để nói về cuộc khủng hoảng Phật giáo tại VN.

Người ta thường nói tới ba mức độ hành đng mà một chính quyền hoặc một tập quyền có thể có đối với một chủng tộc, một tập thể, hoặc một tôn giáọ  Ba mức độ đó là kỳ thị, đàn áp và bách hạị

Kỳ thị (discrimination) là đối xử thiên lệch, coi bên này hơn bên kiạ  Thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, tại Mỹ có quốc sách kỳ thị chủng tộc giữa người da trắng và người da đen.  Người da đen bị luật pháp xếp hạng thấp hơn người da trắng, và trên thực tế bị đối xử như vậỵ  Họ không được đặt chân vào những câu lạc bộ của người da trắng, không được đi chung toa xe lửa với người da trắng, không được học những trường dành cho người da trắng.  Tại VN, dụ số 10 ưu đăi công giáo và cho công giáo những đặc quyền mà Phật giáo không được hưởng.  Hiển nhiên trên phương diện luật pháp, Phật giáo đă bị kỳ thị .  Nhưng trên thực tế, sự kỳ thị - nếu có - chỉ được t́m thấy trong những trường hợp bá biệt, nó không phải là chánh sách của nhà cầm quyền.

Mức độ thứ hai, sắt thép hơn, là đàn áp (repression).  Tức là kiểm soát, khống chế và ngăn chặn không cho phát triển.  Tại Mỹ truớc đây, trên phương diện luật phát và trên thực tế, có nạn kỳ thị người da đen.  Nhưng không có nạn đàn áp người da đen.  Tại VN, trên phương diện luật phát cũg như trên thực tế, tôn giáo không hề bị đàn áp, ngay cả trong vụ Phật giáo 1963.

Mức độ thứ ba, tàn bạo và dă man, là bách hại (persecution) tức là cấm đoán, lùng bắt, bỏ tù và triệt hạ bằng bạo lư.c.  Ngày xưa, thực dân Pháp đă bách hại VNQĐ, và các nhà cách mạng VN.  Thời Việt minh, bọn CS Hồ Chí Minh đă bách hại người Quốc Giạ  Trên lănh vực tôn giáo, bạo chúa Neron của La Mă ngày xưa đă bách hại công giáọ  Giáo hữu bị lùng bắt, giam cầm, hành hạ, tra tấn, và bị giết một cách dă man (như bị đóng đinh trên thập tự, bị liệng vào vạc dầu sôi, bị lùa vào đấu trường cho sư tử xé xác...vv..).  Tại VN, thời Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, đạo Gia Tô bị vua quan bách hạị  Nhà thời bị đốt phá, giáo hữu và giáo sĩ bị lùng bắt, bị tra tấn và bị chém ngang thâỵ  Có người bị chôn sống, có người bị ném cho voi dàỵ  Nạn nhân không phải chỉ gồm riêng một người, mà gồm tất cả những "người theo tà đạo".  Đây là một vết nhơ cho lịch sử dân tộc ta.  Ngay thời Việt minh, cũng không có hiện tượng đó.  Việt minh đàn áp tôn giáo, CS đàn áp tôn giáo, nhưng không dám ngang nhiên bách hại tôn giáo như các vua quan triều Nguyễn ngày xưa đă bách hại đạo Gia Tô.

Trở lại chánh sách của chánh quyền Ngô Đ́nh Diệm đối với Phật giáọ  Trên phương diện luật pháp, và đôi khi trên thực tế, Phật giáo bị kỳ thi  Nhưng Phật giáo không hề bị đàn áp.  Chứ đừng nói đến bị bách hạị

Nhưng, sau vụ tự thiêu của ḥa thượng TQĐ, th́ sự việc trở thành vô nghĩa, và thực tế cũng trở thành vô nghĩạ  Ngọn lửa tự thiêu đă đốt giai đoạn suy tư của quần chúng và của chính quyền Mỹ. Đang là một vụ "kỳ thị tôn giáo", vụ Phật giáo đă bước nhảy vọt, trở thành một vụ bách hại tôn giáọ  Phật giáo đă bị chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bách hạị  Như ngày xưa công giáo đă bị Neron bách hại tại La Mă.  Như ngày xưa đạo Gia tô bị vua quan triều Nguyễn bách hại tại VN.  H́nh ảnh một vị ḥa thượng ngồi kiết ǵa trong đám lửa là h́nh ảnh sống động nhất trong dư luận người Mỹ và dư luận thế giớị  Một sớm một chiều, những "khẩu hiệp Phật giáo VN bị bách hại" đă mang ư nghĩa của một chân ly’.

Qủa thật, vụ tự thiêu của ḥa thượng TQĐ là mt thành công tuyệt vời của những nhà đạo diễn tuyệt vờI ..!

Ngay sau vụ tự thiêu, bộ ngoại giao chỉ thị cho Trueheat đến nói cho ông Diệm biết:  phải tức khắc thỏa măn những đ̣i hỏi của Phât giáo nếu không Hoa Kỳ sẽ khai tách rời ra khỏi sự "thiếu thiện chí" của chính quyền Ngô Đ́nh Diê.m.

Ngày 12/6, Trueheart vào gặp ôpng Diệm, chuyển lời của bộ ngoại giao Mỵ  Bốn ngày sau, một thỏa ước được kư kết giữa chính quyền và đại diện Phật giáọ  Nhưng đă qúa muô.n.  Cuộc khủng hoảng đă vượt khỏi tầm tay của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và của Phật giáọ  Nó đă có những kích thước mớị  Cuộc đấu tranh đă mang bản chất mới và mục tiêu mới.  Cuộc đấu tranh không nhằm bảo vệ đạo pháp nữa, mà nhằm thực hiện một mưu đồ chính trị, tức là lật đổ chính quyền hợp pháp của quốc gia miền Nam.  Pháp nạn chỉ là cái cơ’.  Ngay cả ông Diệm cũng chỉ là cái cớ.

Chúng ta hăy trở lại thời điểm 16/6/1963.  Thỏa ước giữa chính phủ và đại diện Phật giáo chưa ráo mực, th́ cuộc đấu tranh về pháp nạn lại bùng lên dữ dội hơn.   Những đoàn người qúa khích tràn xuống đường, la hét và vật lộn với nhân viên công lư.c.  Những truyền đơn bích chương bằng tiếng Mỹ và tiếng Việt được tung ra khắp nơi, lên án chế độ Ngô Đ́nh Diệm đàn áp và bách hại Phật giáọ  Một số truyền đơn kêu goi dân chúng đứng lên "lật đổ chế độ bạo tàn".

Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm lúc đó lưỡng đầu thọ đi.ch.  Một mặt phải đối phó với những nhóm đáu tranh qúa khích đ̣i lật đổ chính quyền, một mặt phải đối phó với những áp lực càng ngày càng gia tăng của chính quyền Kennedỵ  Con người đứng trước đầu gío, ḱnh diện với thực tế khắc nghiệt, là ông Ngô Đ́nh Nhu.  Ông Nhu lên án những hành động của nhóm đấu tranh qúa khích là bất hợp phát, phá rối trị an và làm lợi cho CS.  Ông nhất định "dẹp loạn" và không lùi bước trước áp lực của chính quyền Mỹ.

Bên cạnh ông Nhu là bà Nhu, với những tuyên bố vô trách nhiệm kiêu căng, thách thức, đổ dầu vào lửa.

Từ tháng 6 đến tháng 8/1963, t́nh h́nh ngày một căng thẳng.  Saigon lên cơn sốt chính trị, Saigon như một thùng thuốc nổ châ.m.  Những phần tử đấu tranh, được sự đồng t́nh của báo chí và của dư luận Mỹ, nhất là được sự đồng t́nh mặc nhiên của chính quyền Mỹ, đă trở nên hung hăn hơn, đ̣i hỏi hơn, quyết liệt hơn.

Ngày 20/8, chế độ thiết quân luật được ban hành, do lời đề nghị của các tướng lănh có trách nhiê.m.  Ông Nhu đă nắm lấy cơ hội để hành đng.  Ngay đêm đó, cảnh sát dă chiến và lực lượng đặc biệt mở cuộc hành quân lục soát một số chùa chiến tại Saigon, Huế, Đà Nẵng và nhiều thị trấn lớn ..

Trước đó mấy ngaỳ, đại sứ Nolting đă vào gặp ông Diệm và được ông Diệm hứa sẽ giải quyết vấn đề Phật giáo một cách thỏa đáng.  Đại sứ Nolting đă gửi một phúc tŕnh lạc quan về ṭa Bạch Ốc.  V́ vậy cuộc hành quân lục soát các chùa đêm 20/8 không khác ǵ một cái tát vào mặt Hoa Kỳ.

Câu hỏi được đặt ra:  Ông Diệm có được ông Nhu tham khảo ư kiến trước hay không ?  Hay ông Diệm đă bị ông Nhu đặt trước một sự đă rồi ?  Trong mọi gỉa thuyết, ông Diệm phải chịu trách nhiê.m.

Ṭa Bạch Ốc sửng sốt và cực kỳ phẩn nộ.  Dư luận thế giới đồng loạt lên án.  Các cố vấn ṭa Bạch Ốc, đặc biệt Roger Hillsman và Averell Harrisman bèn triệt để khai thác vụ này để chính thức viết nên bản án khai tử nền đệ nhất cộng ḥa.

Một đao phủ được gởi đến Saigon để thi hành bàn án:  Henry Cabot Lodgẹ

Dưới đây là những bằng cớ trên giấy trắng mực đen về việc chính quyền Kennedy đă chủ xướng, chủ mưu, chủ động và chủ lực trong việc khai tử chính quyền Ngô Đ́nh Diệm năm 1963.  Một hành đng mà lịch sử Mỹ đă lấy làm hối tiếc và hổ thẹn sau này, cũng đă hối tiếc và hổ thẹn trong vụ phản bi miền Nam năm 1975. 

1)  Công điện ngày 24/8/1963, bộ ngoại giao Mỹ gởi đại sứ Lodgẹ

Đại sứ Cabot Lodge đến Saigon 22/8.  Hai ngày sau, ngày 24/8 ông nhận được công điện của bộ ngoại giao Mỹ, với một nội dung sau đây:

"Bây giờ đă rơ rệt:  vụ thiết quân luật dù do quân đi đề nghị hay do Ngô Đ́nh Nhu đề nghi Ngô Đ́nh Nhu vẫn là người đă lợi dụng nó để đánh phá chùa chiền với lực lượng cảnh sát và lực lượng đặc biệt của Lê Quang Tung hiện trung thành với Nhu.   Như vậy, Nhu đă đổ trách nhiệm lên đầu quân đội, trước mặt thế giới và nhân dân VN.  Hiển nhiên Nhu đă tự điều động ḿnh lên tư thế nắm quyền chỉ huy.  Chính quyền Mỹ không làm ngơ để cho quyền bính lọt vào tay Nhu.   Diệm phải được dành cho cơ hội để loại bỏ Nhu và bè lũ, và thay vào đó, những phần tử tốt nhất có thể t́m thấy, quân sự cũng như dân sự.  Nếu ông đại sứ đă cố gắng thuyết phục Diệm mà Diệm vẫn ngoan cố, th́ lúc đó chúng ta phải đứng trước t́nh huống là ngay cả Diệm cũng không được duy tŕ nữạ  Ông đại sứ và tổ hành đng tại chỗ phải cấp tốc cứu xét việc t́m người lănh đạo thay thế, và soạn thảo những kế hoạch chi tiết để thay thế Diệm, khi cần.  Không cần phải nói, chắc ông đại sứ sẽ tham khảo ư kiến với đại tướng Harkins về những biện phá cần thiết để bảo vệ nhân viên Mỹ trong suốt thời kỳ khủng hoảng...  Ông đại sứ nên hiểu rằng chúng tôi không thể từ Hoa Thịnh Đốn đưa ra những chi tiết hành động, nhưng ông đại sứ cũng nên hiểu rằng chúng tôi triệt để đứng sau lưng ông đại sứ trong tất cả những hành động nhằm đạt tới mục tiêu của chúng ta" (Telegram 243, State to Lodge, Aug 24, 1963, Box 198, National Security File, John F. Kennedy Library).

Đoạn văn trên của bức công điện có thể tóm tắt như sau:  "Diệm phải loại bỏ  Nhu.   Nếu không, chính Diệm sẽ bị loại bỏ.  Hăy cấp tốc sửa soạn kế hoạch thay thế Diệm, ông đại sứ được toàn quyền hành động để đạt mục tiêu".

Loại bỏ ông Diệm bằng cách nào ?  Bức công điện viết tiêp:  "Ông đại sứ cũng có thể nói cho những tướng lănh "thích hợp" biết rằng:  chúng ta sẽ trực tiếp ủng hộ họ trong thời kỳ tạm quyền, khi bộ máy chính quyền trung ương bị ngưng."

Câu này có thể viết lại một cách sống sượng như sau: "Ông đại sứ hăy nói cho các tướng lănh biết:  lật đổ chính quyền trung ương đi, Mỹ sẽ ủng hộ".

Bức công điện nói trên (mà sau này sử sách gọi là bức công điện ngày 24/8) mang chữ kư chấp thuận (approved) hoặc thông qua (cleared) của những người sau đây:  Roger Hillsman, phụ tá bộ ngoại giao, W. Averell Harriman, thứ trưởng ngoại giao đặc trách chính trị vụ, Michael V. Forrestal, chuyên viên về VN và Đông Nam Á tại ṭa Bạch Ốc và George Ball, thứ trưởng ngoại giao.

Tác gỉa của bức công điện là Hillsman và Harriman.  Hai người này đă hành động gấp rút và trí trá, vượt mọi thủ tục thường lệ  TT Kennedy, tổng trưởng ngoại giao Dean Rusk, tổng trưởng quốc pḥng McNamara, tổng tham mưu trưởng liên quân Maxwell Taylor, giám đốc trung ương t́nh báo MacCone, tất cả đă bị qua mă.t.  Hôm đó những nhân vật này đang nghỉ cuối tuần.  Họ chỉ được thông báo và đọc cho nghe trong điện thoạị  Và trong điên thoại, mỗi vị đều được biết:  tổng thống đă chấp thuận, hoặc cấp trên trực tiếp của họ đă chấp thuâ.n.  Riêng TT Kennedy th́ được phúc tŕnh rằng ngoại trưởng Dean Rusk đă chấp thuận...  C̣n ngoại trưởng Dean Rusk đă chấp thuận, và được cho biết trong điện thoại rằng TT Kennedy đă chấp thuâ.n.

Công điện gửi đi lúc 9 giờ 36 phút tối 24/8 và khoảng 11 giờ tối hôm đó, đại tướng Taylor mới nhận dược bản saọ  Ông nổi giận cho rằng "nhóm chống đối Diệm nằm trong Bộ Ngoại Giao đă lợi dụng lúc các viên chức cao cấp trong chính phủ vắng mặt để đưa ra những chỉ thị mà nếu được soạn thảo trong những trường hợp b́nh thường sẽ không bao giờ được chấp thuận". (Kennedy in Vietnam, trang 116).

2)  Công điện ngày 26/8, đại sứ Lodge gởi Bộ Ngoại Giaọ

Đại sứ Lodge nhận được công điện nói trên của bộ ngoại giao vào sáng chủ nhật 25/8.  Ông bèn họp tham mưu, và quyết định đi thẳng với các tướng lănh VN.  Ông lập luận rằng:  ông Diệm sẽ chẳng bao giờ chấp nhận những khuyến cáo của Hoa Kỳ về việc loại bỏ ông Nhu.   Nói cho ông Diệm biết lập trường của ṭa Bạch Ốc, sẽ không ích lợi ǵ.  Chẳng những vậy, c̣n có thể khiến cho ông Diệm đâm ra nghi ngờ các tướng lănh.

Dưới đây là bức công điện của đại sứ Lodge trả lời bộ ngoại giao:

"Tôi tin rằng Diệm sẽ không chấp thuận những đ̣i hỏi của chúng ta.  Đồng thời, khi đưa những đ̣i hỏi ấy ra, chúng ta sẽ cho Nhu cơ hội đề pḥng trước hoặc chận đứng hành động của quân đi, đó là một cuộc mạo hiểm không nên làm, bởi v́ hiện nay Nhu đang nắm giữa những lực lượng chiến đấu tại Saigon.  V́ vậy, tôi đề nghị,  chúng ta nên đi thẳng với các tướng lănh, mà không cho Diệm biết.  Tôi sẽ nói cho các tướng lănh biết rằng chúng ta chủ trương giữ Diệm lại, không có Nhu.  Nhưng trên thực tế, giữ Diệm hay không là tùy ở họ.  Tôi cũng sẽ yêu cầu các tướng lănh làm những điều cần thiết để thả các lănh tụ Phật giáo và thi hành thỏa ước này 16/8.  Tuy nhiên tôi không đề nghị ra tay hành động, cho đến khi chúng ta có được những kế hoạch trốn thoát và tránh né (evasion, escape) thỏa đáng.  Tướng Harkins đồng ư.  Ngày mai, hồi 11 giờ sáng, tôi sẽ tŕnh ủy nhiệm thơ lên TT Diệm".  (Lodge to State, quoted in telegram 6346 Forrestall to President, Aug 25, 63.  Box 198, National security files, John F. Kennedy library).

Có ba điểm quan hệ trong bức công điện của đại sứ Lodge.  Thứ nhất:  không cần phải nói với Diệm loại bỏ Nhu, mà bảo các tướng lănh loại bỏ Nhu.  Thứ hai:  cho phép các tướng lănh VN được tùy ư giữ Diệm hay loại bỏ Diê.m.  Thứ ba: toà đại sứ Mỹ đă nghĩ đến việc giúp đở các nhân viên Mỹ và các tướng lănh VN trốn thoát trong trường hợp đảo chánh thất ba.i.

Đại sứ Lodge gởi công điện đi ngày 26/8.  Cùng ngày đó, ông nhận được công điện vắn tắt sau đây của bộ ngoại giao:  "Đồng ư với sự sửa đổi đă đề nghị".  Nguyên văn "Agree to modification proposed". (telegram Ball to Lodge, 26/8/63, Box 198, national security files, John F Kennedy library, được trích dẫn trong Kennedy in Viet Nam, trang 116)

Tức là bộ ngoại gio Mỹ chấp thuân toàn bộ kế hoạch của đại sứ Lodge:  đi thẳng với các tướng lănh để giải quyết vấn đề loại bỏ  ông Nhu, và có thể loại bỏ cả ông Diê.m.

3)  Công điện ngày 28/8, TT Kennedy gởi đại sứ Lodgẹ

Sáng thứ hai, ngày 26/8, TT Kennedy trở về ṭa Bạch Ốc sau cuộc nghỉ cuối tuần tại Hyannisport.  Ông khám phá ra những mờ ám chung quanh bưc công điện 24/8.  Tổng trưởng quốc pḥng McNamara không được tham khảo ư kiến, không được thông báọ  Giám đốc CIA MacCone, đại tướng Taylor và ngoại trưởng Rusk cũng không được tham khảọ Ngoại trưởng Rusk đă đồng ư cho gửi bức công điện đi, và tưởng rằng TT Kenndy đă đồng ư.  Và TT Kennedy đă đồng ư cho người gửi bức công điện đi, và tưởng rằng ngoại trưởng Rusk đă đồng ư.

Theo các tài liệu, th́ sau khi khám phá ra những điều khuất tất, TT Kennedy đă giận dữ như chưa từng thấy. Trưa hôm đó (26/8), một cuộc tranh luận sôi nổi đă diễn ra tại ṭa Bạch Ốc, trước sự hiện diện của Kennedỵ  Phần đông những nguời có mặt đều bất măn với nội dung của bức công điện và lề lối làm việc của Hillsman và Harriman.  Vấn đề được đặt ra một cách khẩn trương:  có nên rút lại dức công điện 24/8 hay không ?  Tuy đa số những người có mặt không đồng ư với nội dung của bức công điện, nhưng không một ai tán thành việc rút lại hoặc hủy bỏ bức công điê.n.  V́ vậy, bức công điện vẫn giữ nguyên hiệu lực của nó.

Chẳng những vậy, ngày 27/8, khi TT Kennedy gặp lại các cố vấn trong ṭa Bạch Ốc, ngoại trưởng Rusk c̣n nhấn mạnh rằng:  "chúng ta phải cho các viên chức chúng ta ở Saigon biết rằng chúng ta sẽ không thay đổi những chỉ thị đang có, những chỉ thị mà họ đă căn cứ và để tiến hành nhiều công việc rồi"  (Memorandum of Conference with the President, Aug 27, 63, John F. Kennedy library)

Một vấn đề khác, không kém khẩn trương, cũng đă được đặt ra trong phiên họp, liệu các tướng lănh VN sẽ thành công hay không ?  Đối với TT Kennedy, th́ đây là một vấn đề sinh tử.  Chính quyền mang tên ông đă được gắn liền với những thất bại ê chề và rúng động dư luận trong vụ Vịnh Con Heo và Ai Lao mới đây.  Nếu cuộc đảo chánh thất bại, ông là người phải chuốc lấy mọi tiếng xấu và khinh khi của dư luận, trong cũng như ngoài nước.

V́ vậy, ngày 27/8, bộ ngoại giao được lệnh phải đánh điện yêu cầu đại sứ Lodge cho biết thêm chi tiết về âm mưu đảo chánh và về những tướng lănh đang âm mưu đảo chánh.  Đ/s Lodge bèn cấp tốc gửi công điện về Hoa Thịnh Đốn đoan quyết răng:  "cuộc đảo chính có viễn tượng rất tốt, nếu tŕ hoăn, cơ may thành công sẽ giảm đi"  (The Overthrow of Ngo Dinh Diem, United States Viet Nam Relation III, trang 19).

Nhưng, khi bộ ngoại giao đánh điện hỏii đại sứ Lodge, th́ tướng Taylor ở Ngũ Giác Đài cũng đánh điện cho tướng Harkins tư lệnh MAGV tại Saigon để hỏi về "tỷ lệ thành công" của cuộc đảo chính mà các tướng lănh VN đang sửa soa.n.  Tướng Taylor cũng cho tướng Harkins biết rằng công điện ngày 24/8 đă không có sự tham gia ư kiến của bộ quốc pḥng hoăc của bộ tổng tham mưu liên quân.  Tướng Taylor c̣n nói rằng:  "các viên chức chánh phủ đang suy nghĩ lại bức công điện đó".  (FYI State to Saigon, Telegram 3368-63, Taylor to Harkins, Aug 28, 63, Box 316, national security files, John F. Kennedy library, được trích dẫn trong Kennedy in Viet Nam, trang 123)

Trái với đại sứ Lodge, tuớng Harkins không lạc quan lắm về khả năng của các tướng đảo chánh.  Theo ông, cán cân lực lượng về phía những đạo quân trung thành với ông Diê.m.  Sau khi nhận được điện tín của tướng Taylor, tướng Harkins bèn đánh điện về ṭa Bạch Ốc cho biết quan điểm của ông, và kết luận đại khái rằng:  ông không tin rằng ṭa Bạch Ốc có đủ lư do để dốc toàn lực chấp nhận một cuộc đảo chánh trong lúc nàỵ  (The Overthrow of Ngo Dinh Diem, III, trang 19).

Hai quan điểm đối nghịch nhau của đại sứ Lodge và tương Harkins từ Saigon đánh về, đă làm cho TT Kennedy cực kỳ hoang mang.  Ủy ban An Ninh Quốc gia (UBANQG) cấp tốc nhóm họp trưa ngày 28/8, căi nhau như một cái chợ bên Ai Câ.p.  Theo Arthur Schesinger trong cuốn Robert Kennedy and His Time, th́ các nhân viên thuộc bộ ngoại giao chủ trương phải tiến tới việc lật đổ ông Diê.m.  Chống lại chủ trương đó, có đại sứ Nolting.

Cuộc họp của UBANQG kết thúc chiều hôm đó (28/8).  Các ủy viên ủy ban vẫn chia rẽ và ṭa Bạc Ốc vẫn không có được một quyết định dứt khoát cho vấn đề.  Ngay tối hôm đó, TT Kennedy gửi cho đại sứ Lodge một mặt điện trong đó tổng thống  tái xác nhận chủ trương đảo chánh của ṭa Bạch Ốc, nhưng ư kiến ấy hoàn toàn tùy thuộc vào sự nhận định tại chỗ của ông đại sứ, và tôi tin rằng ông đại sứ sẽ không ngần ngại cho lệnh hoăn lại hoặc thay đổi kế hoạch bất cứ lúc nào ông đại sứ thấy là cần". (Telegram 269, Kennedy to Lodge Aug 28, 1963, Box 316, national security files, John F. Kennedy library).

Mật điện nói trên của TT Kennedy là một sử liệu vô cùng qúy gía, chứng minh sự tham gia tích cực của chánh quyền Mỹ trong vụ lật đổ TT Ngô Đ́nh Diệm năm 1963.  Hơn thế nữa, nó c̣n là hành vi trực tiếp dấn thân của nhân vật cao cấp nhất trong hệ thống quyền lực và quyền bính của Hoa Kỳ, trong vụ lật đổ một tổng thống của miền Nam Việt Nam....

4)  Công điện ngày 29/8, đại sứ Lodge gửi ngoại trưởng Rusk.

Sau khi nhận được mật điện 269 của TT Kennedy, đại sứ Lodge bèn tức tốc gửi công điện cho ngoại trưởng Rusk, khẳng định rằng Mỹ không thể nào tháo lui được nữa, và phải lật đổ Diê.m.  Dưới đây là những đoạn quan trọng của bức công điện:

"Chúng ta đang ở trên một tiến tŕnh hành đng không thể tháo lui được nữa:  việc lật đổ Ngô Đ́nh Diê.m.  Không thể tháo lui, phần về uy tín của nước Mỹ  đă công khai gắn liền với vụ này:  sự gắn liền ấy sẽ trở nên lớn hơn khi những sự việc đă bị tiết l ra ngoàị  Trên mt ư nghĩa căn bản hơn, không thể tháo lui, bởi v́ theo tôi, không có hy vọng ǵ thắng được cuc chiến tranh này với mt Ngô Đ́nh Diệm c̣n ngồi ở chính quyền.  Càng không hy vọng ǵ Diệm hoặc bất cứ người nào trong gia đ́nh Diệm có khả năng lănh đạo đất nước và tranh thủ được sự hậu thuẫn của những thành phần đáng kể trong dân chúng, như giới trí thức trong và ngoài chánh quyền, dân sự cũng như quân sự, chưa nói đến nhân dân Hoa Kỵ  Trong những tháng gần đây và đặc biệt  trong những ngày gần đây, anh em Diệm đă làm cho những thành phần dân chúng nói trên chán ghét đến cực độ.  V́ vậy, bản thân tôi hoàn toàn đồng ư với sách lược mà tôi được lệnh phải thi hành, chiếu công điện ngày chủ nhật vừa quạ  Cơ may thành công của cuộc đảo chánh tùy thuộc vào các tướng lănh VN mt mức độ nào đó, nhưng cũng tùy thuc vào chúng ta, ít nhất cùng mt mức độ đọ  Chúng ta phải khởi sự làm một cố gắng toàn diện để thúc đẩy các tướng lănh hành động mau lẹ" (Telegram 375, Lodge to Stae Aug 29,1963, Box, National security files, John F. Kennedy library)

Bức công điện của đại sứ Lodge có thể tóm tắt như sau:  chúng ta người Mỹ, không thể lùi được nữa, phải lật đổ Ngô Đ́nh Diê.m.

Điều đáng nói, là:  trong các công điện trước, đại sứ Lodge chỉ nói đến việc loại bỏ ông Nhu, loại bỏ hay giữ ông Diệm để tùy ở các tướng lănh.  Nhưng trong bức công điện nói trên, đại sứ Lodge đă minh thị nói đến sự cần thiết phải loại bỏ ông Diệm và gia đ́nh ông Diê.m.

Đại sứ Lodge viết tiếp:  "Nếu các tướng lănh đ̣i chúng ta phải công khai tuyên bố cắt viện trợ, chúng ta cũng sẽ chấp nhận làm điều đó, miễn là họ hiểu rằng họ sẽ phải khởi sự cùng một lúc với lời tuyên bố của chúng ta".

Một sự việc đă xảy ra, khiến đại sứ Lodge trở nên quyết liệt trong bức công điê.n.  Số là, sáng ngày 29/8, trưởng nhiệm CIA và Lou Conein đă được gọi đến trụ sở MACV cho xem bức công điện của đại tướng Taylor gửi cho tướng Harkins trong đó có câu "các viên chức trong chính phủ đang suy nghĩ lại bức công điện ngày 24/8".  Buổi sáng hôm đó, Conein cũng có hẹn với tướng Dương văn Minh, người được coi là lănh tụ của cuộc đảo chánh.  Cuộc gặp gỡ rất là chiếu lệ, Conein đă được chỉ  thị của CIA không được hứa hẹn ǵ với tướng Minh.  Sự việc này đă khiến tướng Minh cực kỳ lo ngại, ông nghĩ rằng Mỹ đang chơi tṛ phản bội đối với các tướng đảo chánh.  Tướng Minh bèn đ̣i Mỹ phải tỏ dấu hiệu ủng hộ các tướng lănh đảo chánh băng cách ngưng viện trợ cho chế độ Ngô Đ́nh Diê.m.

Khi biết rơ câu chuyện của tướng Minh, đại sứ Lodge nổi giận và đ̣i Richardson (trưởng nhiệm CIA tại Saigon) cho biết lư do.   Richardson bèn trả lời rằng:  Hoa Thịnh Đốn đang suy nghĩ lại và có vẻ hối tiếc về công điện ngày 24/8.  Khi nghe vậy, đại sứ Lodge đă phải vội vàng gửi ngay công điện về bộ ngoại giao, khẳng định rằng:  Mỹ không thể nào tháo lui được nữa và phải lật đổ Ngô Đ́nh Diê.m.

Chúng ta thấy:  vai tṛ của Mỹ trong vụ đảo chánh 1963 đă qúa rơ rệt và qúa lộ liễụ  Đại sứ Lodge đă khẳng định trong đoạn 2 của bức công điê.n.  "cơ may thành công của cuộc đảo chánh tùy thuộc vào các tướng lănh mt mức độ nào đó, nhưng nó tùy thuộc vào chúng ta, ít nhất cùng một mức độ đó".  Đại sứ Lodge muốn nói rằng:  nếu Mỹ không trực tiếp và tích cực nhúng tay vào, th́ cuộc đảo chánh sẽ chẳng bao giờ thành công.

Nhưng c̣n một sự thực khác mà đại sứ Lodge không nói ra, sợ làm nản ḷng ṭa Bạch Ốc.  Sự thực đó, là:  nếu Mỹ không trực tiếp và tích cực nhúng tay vào, th́ các tướng sẽ chẳng bao giờ dám đảo chánh ông Diê.m.

Và bây giờ, chúng ta hăy suy nghĩ theo từng giai đoa.n.

Nếu Mỹ triệt để ủng hộ ông Diệm, nhưng không chống ông Diệm, các tướng lănh sẽ chẳng bao giờ dám đảo chánh.

Nếu Mỹ không triệt để ủng hộ ông Diệm, nhưng không chống ông Diệm, các tướng lănh cũng chẳng bao giờ dám đảo chánh.

Nếu Mỹ chống ông Diệm, nhưng không chống đối công khai, các tướng lănh cũng sẽ chẳng bao giờ dám đảo chánh.

Nếu Mỹ công khai chống ông Diệm, nhưng không cho CIA đến móc nối, các tướng lănh cũng sẽ chẳng bao giờ dám đảo chánh.

Nếu Mỹ cho CIA đến móc nối, nhưng lại không có một hành đng cụ thể và công khai nào chứng tỏ Mỹ quyết tâm lật đổ ông Diệm (như cắt viện trợ), các tướng lănh cũng sẽ chẳng bao giờ dám đảo chánh.

Cái  nếu  thứ 5 đă xảy ra.  Trong suốt thời gian tháng 8/1963, nhất là từ ngày đại sứ Lodge đến, Lucien Conein để đến móc nối khuyến khích các tướng lănh đảo chánh nhất là hứa hẹn rằng Mỹ sẽ triệt để ủng hộ họ trong thời gian chuyển tiếp sau khi bộ máy chính quyền trung ương bị phá sâ.p.  Mặc dù vậy, các tướng lănh vẫn không dám hành đô.ng.  Hơn ai hết, họ thuộc nằm ḷng bài học 1960 của đại tá Nguyễn Chánh Thị  Họ ư thức một cách sâu sắc rằng:  nếu Mỹ không dấn thân, nếu Mỹ không nhập cuộc, th́ cuộc đảo chánh sẽ chẳng bao giờ thành công.  Chẳng những không thành công, mà c̣n mang ho.a.  Họ cũng ư thức một cách sâu sắc rằng:  sự nhập cuộc và dấn thân của Mỹ phải được thể hiện bằng hành động cụ thể nhất, ngoạn mục nhất và dễ khích động quần chúng nhất, đó là:  chính quyền Mỹ phải cắt viện trợ và tuyên bố cắt viện trợ..  Chỉ trong trường hợp đó và chỉ với điều kiện đó, họ mới dám đảo chánh.

Các tướng lănh trong nhóm đảo chánh, tướng Trần văn Đôn, tướng Trần Thiện Khiêm, tướng Dương văn Minh, và kể cả tướng Lê văn Kim - người có ư thức chính trị nhất trong nhóm - không phải là những con người chính trị, hoặc cách ma.ng.  V́ vậy họ thiếu hẳn cái khí phách và can trường của những con người chính trị hoặc cách ma.ng.  Họ không có tầm vóc của những người lănh đạọ  Họ được đào tạo để phục tùng và để được người khác lănh đạọ  Họ cần phải được người khác lănh đạo và họ cho có hiệu năng khi được người khác lănh đạọ  Đó là một sự thật đáng buồn.  Sự thât ấy, quốc dân VN đă có dịp nh́n thấy ra sau khi ông Diệm bị lật đổ.

5)  Công điện ngày 29/9 của ngoại trưởng Rusk

Công điện ngày 29/8 nói trên của đại sứ Lodge đă  được đưa ra mổ xẻ tại Hi Đồng An Ninh Quốc Gia nhóm họp khẩn cấp ngay hôm đó tại ṭa Bạch Ốc.  Và buổi chiều ngày 29/8, ngaọi trưởng Rusk cấp tốc đánh điện cho đại sứ Lodge biết quyết định của hi đồng.  Dưới đây là nhữg điểm chính:

a)  Cho phép tướng Harkins (tư lệnh quân đi Mỹ tại VN) được gặp các tướng đảo chánh để nói cho họ biết Mỹ triệt để ủng hộ việc loại bỏ Ngô Đ́nh Nhu, cũng như sẽ ủng hộ một cuộc đảo chánh có nhiều cơ may thành công, nhưng Mỹ không dự tính việc trực tiếp dùng quân đi Mỹ để tiếp tay cho nhóm đảo chánh.

b)  Cho phép đại sứ Lodge được quyền loan báo việc Mỹ ngưng viện trợ cho chánh quyền Ngô Đ́nh Diệm, vào thời điểm với  những điều kiện do ṭa đại sứ lựa cho.n.  (Cablegram from secrectary Rusk to Ambassador Lodge Aug 29/8/63, dược in lại trọn vẹn dưới số 40 trong The Pentagon Papers, tr. 198-199)

Cũng ngày hôm đó (29/8), TT Kennedy gửi một mật điện cho đại sứ Lodge, xác nhận triệt để ủng hộ việc lât đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diê.m.  Nhưng tổng thống không đồng ư về  điểm chính quyền Mỹ  "không c̣n đường tháo lui".  Ông bị ám ảnh bởi sự thất bại trong vụ Vịnh Con Heo tại Cuba năm 1961, v́ vậy ông khuyên đại sứ Lodge phải cực kỳ thận tro.ng.  Bức mật điện viết:  "Kinh nghiệm cho tôi biết rằng:  hành động mà thất bại sẽ tai hại hơn là không hành động và bị coi là thiếu qủa quyết...  Chúng ta hành động, là để thắng.  V́ vậy, thà đổi ư (không hành động) c̣n hơn là (hành động mà) thất bại" (Telegram Kennedy to Lodge Aug 29/8/63, national security files, John F. Kennedy library)

Trong hai ngày cuối cùng của tháng 8/63, ṭa Bạch Ốc bận rộn như đại bản doanh hành quân của một đoàn quân viễn chinh.  TT Kennedy và các cố vấn của ông ở trong t́nh trạng báo đô.ng.  Tất cả trí năo và ư chí của ṭa Bạc Ốc đều hướng về một cuộc đảo chánh sẽ xảy ra bất cứ giờ phút nào tại miền Nam VN để lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diê.m.

V́ TT Kennedy chủ trương rằng đă ra tay hành động là phải thắng, cho nên quân lực Mỹ đă được huy động để tránh cho nước Mỹ một vụ Vịnh Con Heo thứ haị  Một lực lượng đặc nhiệm hải quân gồm tàu chở trực thăng đổ b và khu trục hạm được lệnh tuần tiểu ngoài khơi VN.  Tại Okinawa, hai tiểu đoàn thủy quân lục chiến Mỹ tăng cường, tổng cộng 3 ngàn người, được đăt trong t́nh trạng báo động 24/24.  Mặt dầu vậy, ngoại trưởng Rusk vẫn không an tâm, ông lo sợ quân đảo chánh có thể bị quân đi chính phủ đè bịp và cuộc nổ súng sẽ kéo dài trong nhiều ngàỵ  Ông đ̣i Hillsman phải đệ tŕnh một bản phân tách t́nh h́nh và cho biết những khả năng về phía Mỹ để giúp nhóm đảo chánh thành công mau lẹ.  Hillsman đệ tŕnh bản phân tách, trong đó có câu: "Nếu cần, chúng ta sẽ đưa quân chiến đấu Mỹ vào Saigon để giúp quân đảo chánh đạt được chiến thắng".  Nguyên văn: if necessary, we should bring in US combat troops to assist the coup group to achieve victorỵ (Memorandum Hillsman to Rusk, Aug 30, 63, Chicago Sun Times, June 23, 1971, được trích dẫn trong Kennedy in Vietnam, trang 126)

Về phần đại tương Harkins, tuân theo chỉ thị của TT Kennedy, ông mời tướng Trần Thiện Khiêm tới bản doanh MAGV sáng ngày 31/8 và cho tướng  Khiêm biết:  "Nếu các tướng lănh sẵn sàng lật đổ Diệm, Hoa Kỳ sẽ ủng hộ".  Tướng Khiêm bèn đi gặp tướng Dương Văn Minh, rồi chiều hôm đó trở lại báo cho tướng Harkins biết rằng tướng Dương văn Minh đă thôi không nghĩ đến chuyện đảo chánh nữa, v́ lư do:  nhóm đảo chánh không đủ lực lượng để đương đầu với quân chính phủ.  Sự thật, đó chỉ là một lối giải thích.  Lư do sâu xa đă khiến nhóm đảo chánh ngưng lại, là: họ không tin Mỹ đă thực sự dấn thân.  Họ chờ  đợi ở Mỹ mt hành động dứt khoát và cụ thể, tức là cúp viện trợ và tuyên bố cúp viện trợ, điều mà Mỹ do dự chưa dám làm. Cuộc đảo chánh vào cuối tháng 8 đă không xảy ra, như Mỹ dự kiến.

6)  Lời tuyên bố của TT Kennedy ngày 2/9

Việc các tướng lănh Saigon ngưng lại không đảo chánh, đục Hoa Thịnh Đốn coi như là một thất bại của chính người Mỹ.  Hội đồng ANQG và các cố vấn ṭa Bạch Ốc họp liên miên để t́m biện pháp đối phó với t́nh thế mới.  Vấn đề anh em ông Diệm bỗng nhiên mang một kích thước lớn hơn:  đó là kích thước của chính nghĩa Hoa Kỳ trong vùng Đông Nam  A’.

Các ông Hillsman, Harrman và Katenburg (thuộc bộ ngoại giao) vẫn chủ trương phải lật đổ ông Diệm để tăng cường hiệu năng chiến đấu chống cộng của miền Nam, nếu không, người Mỹ sẽ phải rút khỏi miền Nam.  Ngoại trưởng Rusk không đồng ư, ông chủ trương không rút khỏi miền Nam mà cũng không lật đổ Ngô Đ́nh Diê.m.  Riêng phó tổng thống Johnson th́ dứt khoát.  Theo ông, người Mỹ không nên lật đổ ông Diệm, v́ sau đó sẽ không t́m được người lănh đạo có tầm vóc như ông Diê.m.  PTT Johnson c̣n nói:  "chúng ta nên chấm dứt cái tṛ vừa đánh trống vừa ăn cướp và trở lại nói chuyện thẳng với chính quyền Saigon".  Nguyên văn:  we should stop playing cops and robbers and get back to talking straight to Saigon Government" (The Pentagon Paper, p. 174)

Đang khi đó TT Kennedy tỏ ra vô cùng bực bộị

Ngày 2/9 TT Kennedy lên đài truyền h́nh CBS, tuyên bố:  "chúng ta thâ’y những cuộc đàn áp Phật giáo (tại miền Nam VN) là những hành động cực kỳ thiếu khôn ngoan.  Và bây giờ chúng ta không thể làm ǵ khác hơn là khẳng định một cách rơ rệt rằng:  chúng ta không nghĩ đó là phương thức để chiến thắng CS"

Kư gỉa Walter Conkrite hỏi:  "Liệu chính quyền Ngô Đ́nh Diệm có c̣n th́ giờ để lấy lại sự hậu thuẫn  của quần chúng hay không ?"  TT Kennedy trả lời: "c̣n, nếu họ chịu thay đổi chính sách, và có lẽ thay đổi cả nhân sự".

Trong bối cảnh chính trị lúc đó, ai cũng hiểu rằng:  khi ám chỉ đến một sự thay đổi nhân sự trong chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, TT Kennedy muốn nói đến việc loại bỏ Ngô Đ́nh Nhu.  Đây là lần đầu tiên trong lịch sử bang giao Mỹ-Việt, một vị tổng thống Hoa Kỳ công khai và minh thị lên án chính quyền miền Nam.  Nghiêm trọng hơn, tổng thống Hoa Kỳ đă công khai kết tội anh em ông Diệm "đàn áp Phật giáo".  Tổng thống Hoa Kỳ đă công khai đứng vào hàng ngũ của nhóm đấu tranh qúa khích tại Saigon đang đ̣i lật đổ chính quyền.

Tổng thống Hoa Kỳ đă công khai đồng hóa nhóm qúa khích ây với Phật giáo, và đă minh thị đồng hóa nhóm quá khích ấy với nhân dân VN.  Những sai lầm thô bạo nói trên đă hầu hết được các tác gỉa sau này phê phán nghiêm khắc, coi đó  như những xuẩn động của chính quyền Kennedỵ

Cùng ngày 2/9 tại Saigon, tờ Times of Vietnam (của chính phủ) kéo tít lớn tố cáo CIA âm mưu đảo chính chống lại chính quyền miền Nam VN.  Bang giao giữa dinh Độc Lập và ṭa Bạch Ốc đă căng thẳng lại càng căng thẳng hơn.  Sự kiện này đă được nhóm đấu tranh qúa khích tại Saigon triệt để khai thác. Nó cũng được nhóm chống Ngô Đ́nh Diệm trong ṭa Bạch Ốc triệt để khai thác.

Đang khi đó, anh em ông Diệm càng ngày càng tỏ ra quyết liệt đối với nhóm đấu tranh qúa khích, cũng như dối với những đ̣i hỏi của ṭa Bạch Ốc.

7)  Công điện số 478, đại sứ Lodge gửi bộ ngoại giao

Sau những lời tuyên bố của TT Kennedy trên đài truyền h́nh CBS, ṭa Bạch Ốc vẫn không t́m hướng đi rơ rệt, nhất là không t́m được giải pháp cho vấn đề Ngô Đ́nh Diê.m.  Dúng lúc đó  Robert Kennedy xuất hiê.n.

Trong một phiên họp các cố vấn vê chính sách đối ngoại của TT Kennedy tại ṭa Bạch Ốc, Robert Kennedy nói:  "Nếu thấy không thể thắng được chiến tranh VN dưới bất cứ một chính thể nào tại miền Nam, th́ bây giờ là lúc Hoa Kỳ nên rút khỏi miền Nam.  Nhưng nếu nhận định rằng chế độ Ngô Đ́nh Diệm là một trở ngại cho cuc chiến thắng, th́ đại sứ Lodge phải được trao cho toàn quyền hành động để đem lại những thay đổi cần thiết.

Vấn đề cắt viện trợ lại được đặt ra, nhất là vấn đề cắt lương của Lựu Lượng Đặc Biệt do  đại tá Lê Quang Tung chỉ huy.   Và vấn đề lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm lại được đem lên thảm xanh của ṭa Bạch Ốc.

Robert Kennedy, thay mặt anh ruột, đề nghị Ngũ Giác Đài cho biết ư kiến của các cố vấn quân sự tại chiến trùng miền Nam để giúp ṭa Bạch Ốc có dữ kiện hầu t́m một giải pháp thỏa đáng và dứt khoát cho vấn đề VN.

Đại tướng Taylor, tham mưu trưởng liên quân HK, bèn cử trung tướng Victor Krulag đi VN.  Roger Hillsman, v́ sợ Ngũ Giác Đài không am hiểu chính trị và sẽ gây trở ngại cho chủ trương lật đổ Ngô Đ́nh Diệm, cho nên bèn đề nghị Joseph Mendenhall cùng đi với tướng Krulag.

Phái đoàn "đi t́m sự thật"  đến VN ngày 7/9, và trở và Hoa Thịnh Đốn ngày 9/9.  Trong hai ngày, họ đă t́m thấy sự thật !

Ngày 10/9, TT Kennedy và các cố vấn họp khẩn cấp tại tờa Bạc h Ốc để nghe phái đoàn tường tŕnh về chuyến đi t́m sự thâ.t.

Theo Menenhall (thuôc phe Hillsman) th́ chính quyền Ngô D́nh Diệm đang đi đến sụp đổ toàn diện, dân chúng sợ và ghét vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu  t́nh h́nh có thể đưa đến một cuộc chiến tranh tôn giáo, hoặc một phong trào quần chúng rộng lớn đi theo VC.  Mendenhall kết luận:  "Nhu phải ra đi, nếu chúng ta muốn thắng cuộc chiến tranh VN" (Memorandum of conference with the president, sept 10, 1963, Box 316, national security files, John F. Kennedy library, được trích dẫn trogn Kennedy in Vietnam, trang 135)

Quan điểm của tướng Krulag th́ hoàn toàn khác.  Theo tướng Krulag th́ cuộc chiến đấu quân sự vẫn đang tiến hành với một nhiệp độ đáng khâm phu.c.  Cuộc khủng hoảng chính trị cũng có ảnh hưởng đến, nhưng không bao nhiêu, VC sẽ thua, nếu Mỹ vẫn tiếp tục những chương tŕnh viện trợ về quân sự và xă hội, không cần lư đến những thiếu xót trầm trọng của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm (Report, Visit to Vietnam, 7-8, sept 1963, Box 316, national security, JFK library, được trích dẫn trong Kennedy in Vietnam, trang 135) 

Nghe xong phúc tŕnh đối chọi nhau của hai người cùng đi trong một phái đoàn t́m sự thật, TT Kennedy chỉ c̣n biết kêu trờị

Chính lúc đó, đại sứ Lodge lại nhảy vào ṿng chiến, lần này với sự trắng trợn và quyết liệt ít thấy nơi một nhà ngoại giao Tây phương.  Trong một công điện đặc biệt gửi về Hoa Thịnh Đống (công điện số 478) đại sứ Lodge khẳng định rằng: chính quyền miên Nam đă hiển nhiên tách rời ra khỏi thực tế.   Ông ví chế độ Diệm với một chiếc tàu đang ch́m dần xuống biển.  Ông chủ trương chính quyền Mỹ phải cố gắng một lần nữa để khích lệ một cuộc đảo chánh.  Và ông kết luận:  "đă đến lúc HK phải dùng mọi chế tài hữu hiệu có trong tay để lật đổ chính quyền hiện hữu và thiết lập một chính quyền khác".  Nguyên văn:  The time has arrived for the US to use what effective sanctions it has to bring about the fall of the existing government and the in installation of another"  (Telegram 478, Saigon to State, Box 316, nationalsecurity file JFK library, được trích dẫn trong Kennedy in Vietnam, trang 138)

Trong công điện, đại sứ Lodge c̣n cho biết:  biện pháp chế tài hữu hiệu nhất, sẽ là cắt viện trợ  trong mt số lănh vực lựa chọn, như một tín hiệu ủng hộ cuộc đảo chánh, điều mà các tướng lănh VN đă từng yêu câù hồi cuối tháng 8 vừa qua.

8)  Công điện ngày 17/9, ṭa Bạch Ốc gửi đại sứ Lodgẹ

Công điện số 478 của của đại sứ Lodge được đem ra mổ xẻ trước hi đồng ANQG.  Và ngày 17/9, ṭa Bạch Ốc gửi cho đại sứ Lodge một công điện tóm tắt và xác quyết lập trường của Hội đồng về những biện pháp dối phó với t́nh h́nh miền Nam.  Bức công điện gồm 10 điểm.  Dưới đây là những điểm chính:

a/  Ṭa Bạch Ốc chưa  thấy có cơ hội tốt để lật đổ Ngô Đ́nh Diệm lúc này (điểm 2 của công điện).

b/ Ṭa Bạch Ốc cho phép đại sứ Lodge được tùy nghi tŕ  hoăn những cuộc cung cấp hoặc chuyển tiền viện trợ của bất cứ một cơ quan Mỹ nào cho chánh quyền miền Nam, nếu đại sứ Lodge nghĩ rằng những cuộc cung cấp hoặc chuyển tiền viện trợ ấy không có lợi cho Mỹ.  Ṭa Bạch Ốc cũng nhấn mạnh rằng đại sứ Lodge nên xử dụng quyền này để hạn chế tất cả những h́nh thức  viện trợ cho (hoặc qua) Ngô Đ́nh Nhu hoặc những cá nhân liên hệ với Nhu, tỷ như Lê Quang Tung (điểm ba).

c/  Ṭa Bạc Ốc chỉ thị cho đại sứ Lodge phải buộc chính quyền Ngô Đ́nh Diệm phải cải thiện, như:  thả hết sinh viên và Phật tử, cho báo chí được tự do ngôn luận, giới hạn mật vụ và cảnh sát chiến đấu vào nhiệm vụ hành quân tiểu trừ VN thay v́ thiểu trừ đối lập, cải tổ nội các, chấp nhận tự do bầu cự  chấp nhận phái đoàn Phật giáo quốc tế đến điều tra tại VN, hủy bỏ dụ số 10 (điểm 4)

d/  Ṭa Bạch Ốc chỉ thị đại sứ Lodge phải làm áp lực buộc Ngô Đ́nh Nhu ra khỏi VN (điểm 6)

e/ Ṭa Bạc Ốc khuyên đại sứ Lodge nên mở lại và tiếp tục đối thoại với TT Diệm và thâu lượm  tin tức t́nh báo (điểm 8)

f/  Ṭa Bạch Ốc khuyên chờ đợi ư kiến của đại sứ Lodge đối với chương tŕnh phác họa ở trên, trước khi ṭa Bạch Ốc có quyết định cuối cùng.

Đây chỉ là một kế hoạch tạm thời (Telegram 63516, White House to Lodge Sept 17, 63, The Pentagon Papers, p. 206)

Đọc bức công điện trên, chúng ta thấy ṭa Bạch Ốc vẫn giữ vững chủ trương phải lật đổ ông Diê.m.  Nhưng v́ chưa có cơ hội tốt để lật đổ ông Diệm, nên ṭa Bạch Ốc phải đưa ra một kế hoạc tạm thời để đối phó với t́nh h́nh ṭa Bạch Ốc ban cho đại sứ Lodge toàn quyền tu chính.  Và ṭa Bạch Ốc sẽ chỉ đưa ra quyết định cuối cùng, sau khi nhận được phúc đáp của đại sứ Lodgẹ

9)  Công điện ngày 19/9, đại sứ Lodge gửi TT Kennedỵ

Công điện nói trên của ṭa Bạch Ốc không làm cho đại sứ Lodge hài ḷng.  Ông không muốn tiếp xúc với ông Diê.m.  Ông cho rằng:  đề nghị cải tổ cũng như đ̣i ông Diệm phải loại bỏ Ngô Đ́nh Nhu, là một việc làm vô ích.  Trước sau, ông vẫn chủ trương phải lật đổ ông Diệm để cải thiện miền Nam.

Ngày 19/9, đại sứ Lodge gửi cho TT Kennedy một công điện gồm 11 điểm.  Dưới đây là những điểm chính:

a/  Đồng ư với ṭa Bạch Ốc rằng hiện nay chưa có cơ hội tốt để lật đổ Diệm, v́ vậy phải tạm thời làm bất cứ những ǵ chúng ta có thể làm được, trong khi chờ đợi cơ hội đó đến (điểm 1). 

b/  Không kỳ vọng lắm vào những cuộc tiếp xúc với Diệm, cũng như không kỳ vọng lắm vào những hứa hẹn cải tổ của Diệm (điểm 2).

c/  Không nghĩ rằng việc công khai tiếp xúc với Diệm có thể giải quyết thỏa đáng  những vấn đề mà t́nh thế đặt ra.  Theo Duơng văn Minh cho biết mới đây, th́:  VC càng ngày càng lớn mạnh, càng được ḷng dân, những cuộc bắt bớ vẫn tiếp tục, các nhà tù đầy ấp, thêm nhiều sinh viên đă đi theo VC, chính quyền càng ngày càng tham nhũng và ăn cắp tiền viện trợ Mỹ (điểm 4)

d/  Đang nghiên cứu biện pháp ngăn chặn viện trợ để trừng phạt Diệm Nhu mà không gây ra sự sụp đổ vỡ kinh tế và trở ngại cho nỗ lực chiến đấu của quân đi (điểm 5).

e/  Đề  nghị ṭa Bạch Ốc cứu xét vấn đề ủng hộ một quân đội biệt lập với chính quyền Ngô Đ́nh Diê.m.  Bức công điện viết như sau:  "Tôi cũng nghĩ rằng bất cứ biện pháp chế tài nào mà chúng ta t́m được, phải được trực tiếp nối liền với một cuộc đảo chánh có triển vọng thành công.  Ngoài viễn tượng nói trên, các biện pháp chế tài ấy sẽ không được áp du.ng.  Trong hướng đó, tôi nghĩ rằng chúng ta nên tiếp tục tiếp xúc với Big Minh và thúc giục ông ta tiến tới, nếu ông ta xem ra c̣n muốn hành đô.ng.  Tôi (Cabot Lodge) đặc biệt nghĩ rằng ṭa Bạch Ốc nên nghiêm chỉnh cứu xét vấn đề ủng hộ một quân đội VN biệt lập với chính quyền".  Nguyễn văn câu cuối cùng:  I particularly think that the idea of supporting a Vietnamese Army independent of the government should be energically studied. (Cablegram 544, ambassador Lodge to State dept., "For President only", sept 19, 63, The Pentagon Papers, p. 208-209)

Chúng ta cần ghi nhận những điều sau đây, liên quan tới bức công điện nói trên.

1/  Đại sứ Lodge bác bỏ việc mở lại những cuộc tiếp xúc với ông Diê.m.  Ông vẫn chủ trương phải lât đổ Ngô Đ́nh Diê.m.

2/  Đại sứ Lodge dùng lời lẽ của tướng Dương Văn Minh để lên án TT Ngô Đ́nh Diê.m.

3/  Đại sứ Lodge chủ trương phải tiếp tục tiếp xúc với tướng Dương văn Minh, thúc dục tướng Minh làm đảo chánh.

4/  Đại sứ Lodge thúc dục ṭa Bạch Ốc phải cứu xét vấn đề ủng hộ "một quân đi VN độc lập với chính quyền trung ương".  Nói cách khác, một quân đội VN không chịu mệnh lệnh của vị tổng thống kiêm Tổng Tư Lệnh Tối Cao QLVNCH.  Nói cách khác;  một quân đi không nằm trong hệ thống chính quyền hợp hiến của quốc gia miền Nam.  Nói cách khác:  một quân đi chịu mệnh lệnh của ngoại bang và phục vụ ngoại bang trong những mưu đồ bất chính của ngoại bang.

Giữa tháng 1/63, một phát đoàn gồm tổng trưởng quốc pḥng McNamara và đại tướng Taylor  được TT Kennedy cử sang VN để thẩm định t́nh thế, đồng thời ước tính triển vọng về một cuộc đảo chánh tại miền Nam.  Phái đoàn rời Saigon ngày 2/10.  Bản phúc tŕnh của họ lạc quan v́ t́nh h́nh quân sự, nhưng bi quan v́ t́nh h́nh chính tri.  Họ khuyến cáo TT Kennedy phải áp dụng những biện pháp chế tài về kinh tế đối với TT Diê.m.  Một trong những biện pháp đề nghị là:  ngưng viện trợ cho chính quyền Ngô Đ́nh Diê.m.

Một điểm đáng ghi nhận là:  trong chuyến đi, tướng Taylor và tổng trưởng quốc pḥng McNamra đi đích thân đến thăm tướng Dương Văn Minh.....

10/  Công điện ngày 5/10, đại sứ Lodge gửi Bộ Ngoại Giao

Ngày 2/10, khi phái đoàn McNamara-Taylor rời Saigon để trở về Hoa Thịnh Đốn, th́ Lucien Conein được lệnh của đại sứ Lodge phải mở lại những cuộc tiếp xúc với tướng Trần văn Đôn.  Hai người gặp nhau tại bờ biển Nha Trang.  Trong cuộc gặp gỡ, tướng Đôn cho Conein biết:  nhóm đảo chánh đă thuyết phục được tướng Tôn Thất Đính, và quân đi đă sẵn sàng để lật đổ ông Diê.m.  Tướng Đôn cũng yêu cầu Conein đích thân đến gặp tướng Minh.

Ngày 5/10, đại sứ Lodge gửi về bộ ngoại giao một công điện gồm 10 điểm để tường tŕnh về cuộc tiếp xúc giữa Conein và tướng Minh.  Dưới đây là những điểm chính:

a/  Trung tá Lucien Conein tiếp xúc với Dương văn Minh trong một giờ mười phút , tại bản doanh của Dương văn Minh đường Lê văn Duyê.t.  Conein đă được phép của ṭa đại sứ để làm việc nàỵ  Họ chỉ có hai người và nói với nhau bằng tiếng Pháp (điểm 1).

b/   Dương văn Minh nói với Conein rằng ông ta cần phải biết rơ lập trường của chính quyền Mỹ đối với một cuộc thay đổi chính quyền tại miền Nam trong một tương lai rất gần.  Dương văn Minh cho biết:  nhóm đảo chánh, ngoài ông ta ra, gồm các tướng Trần văn Đôn, Lê văn Kim và Trần thiện Khiêm (điểm 2).

c/  Dương văn Minh cho biết ông ta không kỳ vọng một sự giúp đỡ đặc biệt nào của Mỹ trong việc thay đổi chính quyền, nhưng ông ta rất cần chính quyền Mỹ cam kết rằng sẽ không t́m cách làm hỏng kế hoạch của ông ta (điểm 3).

d/  Dương văn Minh phác họa ba kế hoạch để thay đổi chính quyền.  Thứ nhất, ám sát Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn và giữ TT Diệm lạị  Thứ hai bao vây thủ đô Saigon bằng những đơn vị khác nhau, đặc biệt là những đơn vị  đồn trú tại Bến Cát.  Thứ ba:  trực tiếp giàn quân đánh nhau với quân chính phủ.  Dương văn Minh cho biết Nhu có thể trông cậy vào một số quân trung thành khoảng 5,500 binh sĩ (điểm 5).

e/  Dương văn Minh cho biết ba người nguy hiểm nhất miền Nam là Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn và Ngô Trọng Hiếu.   Conein nói:  Lê Quang Tung là người đáng sợ hơn, th́ Dương văn Minh trả lời:  Khi tôi loại trừ được Nhu, Cẩn và Hiếu rồi, th́ Tung sẽ qùy xuống trước mặt tôi (điểm 7).

f/  Dương văn Minh nói rằng ông ta rất thắc mắc về vai tṛ của Trần Thiện Khiêm.  Trần Thiện Khiêm có thể đă đi hàng hai trong vụ tháng 8 vừa quạ  Trước đó, CIA đă đưa cho Khiêm họa đồ căn cứ Long Thành và bản kê khai vũ khí tại căn cứ này để Khiêm trao lại cho Dương văn Minh.  Nay Dương văn Minh muốn có bản sao những tài liệu đó để đối chiếu với những tài liệu mà Khiêm đă trao cho ông ta (điểm 8).

g/  Dương văn Minh cho biết một trong những lư do khiến ông ta phải hành động gấp rút, là:  nhiều sĩ quan chỉ huy trung đoàn, tiểu đoàn và đại đi cũng đang tự động đứng ra tổ chức nhưng cuộc đảo chánh riêng, họ có thể thất bại và di hại cho đại cuộc (điểm 9)  (Telegram 1445, Lodge to State, oct 5, 63, The Pentagon Papers, p. 213).

Chúng ta nên ghi nhận những điểm quan trọng sau đây:

Thứ nhất:  trước khi đảo chánh, tướng Dương văn Minh muốn biết rơ lập trường dứt khoát của Hoa Kỳ về việc thay đổi chính quyền Ngô Đ́nh Diê.m.  Đây là một h́nh thức xin phép, trước khi hành đô.ng.  Nhóm tướng lănh VN chỉ dám đảo chánh, khi biết chắc Mỹ cho phép đảo chánh và bật đèn xanh cho phép đảo chánh.

Thứ hai:  CIA Mỹ đă vẽ họa đồ  căn cứ Long Thành (tức căn cứ của Lực Lượng Đặc Biệt trung thành với ông Diệm), và lập bản kê khai vũ khí của căn cứ này trao cho nhóm tướng lănh đảo chánh.

Cũng ngày 5/10, đại sứ Lodge gởi thêm một điện văn nữa về bộ ngoại giao đề nghị cho phép Conein, trong cuộc tiếp xúc lần tới với tướng Dương văn Minh, được:  thứ nhất, hứa với tướng Minh rằng Hoa Kỳ sẽ không t́m cách làm hỏng cuộc đảo chánh của ông ta.

Thứ hai:  cam kết với tướng Minh rằng HK sẽ tiếp tục viện trợ cho VN sau khi đảo chánh, miễn là chính quyền mới hứa tranh thủ nhân tâm và chiến thắng CS (The Pentagon Papers, p. 215).

11/  Công điện ngày 5/10, TT Kennedy gửi đại sứ Lodgẹ

Cũng ngày 5/10, TT Kennedy gửi mật điện, ra chỉ thị cho đại sứ Lodge không nên ngầm khuyến khích một cuộc đảo chánh.  Nhưng ông cũng chỉ thị cho đại sứ Lodge phải cấp tốc bí mật nhận diện và tiếp xúc với những người có thể thay thế ông Diê.m.  Ông căn dặn đại sứ Lodge phải tuyệt đối bí mật và hành đng khôn khéo, để sau này chính quyền Mỹ có thể chối căi một cách dễ dàng là đă không nhúng ta vào vụ lật đổ Ngô Đinh Diệm (Telegram 63560, White House to Lodge Aug 5, 63, The Pentagon Papers p. 215).

Chúng ta ngạc nhiên về thái độ khó hiểu và đầy mâu thuẩn của  TT Kennedỵ  Ông chỉ thị cho đại sứ Lodge phải cấp tốc bí mật nhận diện và tiếp xúc với những người có thể thay thế ông Diê.m.  Sự thật, không có ǵ khó hiểụ  TT Kennedy đă gửi mật điện nói trên, trước khi nhận được bức công điện số 1445 mùng 5 tháng 10 của đại sứ Lodge cho biết rướng Dương văn Minh đă sẵn sàng để lật đổ ông Diê.m.

Sau khi nhận được công điện 1445 báo tin tướng Dương văn Minh đă  sẵn sàng để đảo chánh, TT Kennedy gửi ngay điện văn dưới đây cho đại sứ Lodgẹ

12/  Điện văn ngày 6/10, TT Kennedy gửi đại sứ Lodgẹ  Điện văn này có hai đoạn quan tro.ng.

Đoạn một có câu sau đây:  "Đành rằng chúng ta không muốn xúi dục một cuộc đảo chánh, nhưng chúng ta cũng không nên để lại cảm tưởng rằng HK sẽ ngăn chặn một cuộc thay đổi chính quyền và sẽ từ chối viện trợ kinh tế và quân sự cho chế độ mới".

Đoạn hai của điện văn có đoạn sau đây:  "về vấn đề đặc biệt của Dương văn Minh, ông đại sứ phải nghiêm chỉnh nghĩ đến việc cho nhân viên (tức Conein) đến nói với Minh rằng:  trong t́nh trạng hiểu biết hiện tại của nhân viên, nhân viên không thể nghiêm chỉnh đệ tŕnh vấn đề lên cấp trên cứu xét  Muốn tŕnh lên cấp trên và được cấp trên cứu xét, nhân viên cần phải có những chi tiết chứng tỏ một cách rơ rệt rằng kế hoạch của Minh có nhiều triển vọng thành công.  Với tin tức được cung cấp cho tới nay, nhân viên không thấy có triển vọng đó.  (Telegram 74228, White House to Lodge, Oct 6, 63, The Pentagon Papers, p. 216)

Chúng ta nhận thấy rơ sự bất lương và đạo đức gỉa của những kẻ mà phó tổng thống Johnson đă gọi là "vừa đánh trống vừa ăn cướp".  TT Kennedy và những cố vấn ṭa Bạch Ốc tưởng răng với luận điệu "không khuyến khích cuc đảo chánh và cũng không ngăn cản cuộc đảo chánh", họ có thể rửa sạch hai bàn tay nhơ bẩn của họ trước lịch sự  Quyển "Kennedy in Vietnam" mỉa mai như sau:  "sự phân biệt giữa khuyến khích một cuộc đảo chánh" với "không làm hỏng một cuộc đảo chánh" là một lối chơi chữ lắt léo không đếm xỉa ǵ đến ảnh hưởng của Mỹ tại miền Nam,  Việc Mỹ hứa ủng hộ kinh tế quân sự cho nhóm đảo chánh sẽ có hậu qủa khuyến khích các tướng lănh làm đảo chánh, cũng như việc Mỹ đe dọa từ chối viện trợ đă từng có hậu qủa làm nản ḷng nhiều vụ âm mưu đảo chánh trước đó" (sách đă dẫn, trang 148).

William Colby, cựu giám đốc CIA tại VN, sau này cũng nói:  "trong các công điện, người ta cứ nhắc đi nhắc lại rằng chính các tướng lănh VN mới là kẻ sẽ quyết định về việc lật dổ ông Diệm, chứ không phải chúng ta.  Luận điệu này dễ nghe lắm, nhưng thật ra nó phản lại thực tế, nếu bạn nghĩ đến cái tư thế cực kỳ quan trọng của người Mỹ tại VN" (sách đă dẫn, trang 148).

Chúng ta cũng thấy rơ TT Kennedy quyết tâm và mong muốn lật đổ TT Diê.m.  Khi được biết rơ ư định của tướng Dương văn Minh muốn đảo chánh, ông vội vàng ra chỉ thị cho ṭa dại sứ phải lập tức phối kiểm xem kế hoạch đảo chánh có nhiều triển vọng thành công hay không.  Tại sao TT Kennedy lại muốn biết điều đó ?  Câu trả lời nằm ngay trong câu hỏi.  TT Kennedy muốn biết rơ, để c̣n bật đèn xanh cho các tướng lănh khởi sự.

13/  Công điện ngày 25/10, đại sứ Lodge gởi Bundỵ

Ngày 6/10, chính quyền Kennedy cắt viện trơ  Tín hiệu đă  được đưa vào băng tần và được gởi đến các tướng lănh VN.  Saigon lên cơn sốt đảo chánh.  Nhóm tướng lănh phản loạn coi dó như là một bằng cớ cụ thể chứng minh ṭa Bạch Ốc đă thực sự dấn thân và thực sự ủng hộ việc lật ông Diê.m.  Tin đồn sẽ có đảo chánh và cuộc đảo chánh được Mỹ ủng hộ lan tràn trong dân chúng như khói thuốc pháo.  Riêng ṭa đại sứ Mỹ tại Saigon, họ dồn mọi nỗ lực để chạy đua với kim đồng hồ trong việc tiếp súc với các tướng lănh.

Ngày 25/10, đại sứ Lodge gửi công điện số 1964 cho George Bundy, cố vấn anh ninh quốc gia HK.  Bức công điện gồm 8 điểm.  Dưới đây là những điểm chính:

a/  Nhân viên của tôi (Lucien Conein) vẫn thi hành nghiêm chỉnh những chỉ thị của tôi.  Chính tôi đích thân chấp thuận mọi cuộc gặp gỡ gữa Conein và Đôn (điểm 2 của bức công điện).

b/  Đôn và các tướng lănh của ông ta đang thực sự t́m cách thực hiện một sự thay đổi trong chính quyền.  Tôi không  tin rằng đây là một cuộc đảo chánh gỉa của Ngô Đ́nh Nhu . Trong trường hợp cuộc đảo chánh thật bị thất bại, cũng như trong trường hợp cuộc đảo chánh CIA của Nhu thành công, tôi tin răng sự liên hệ của chúng ta cho tới ngày hôn nay qua Lucien Conein vẫn c̣n là điều có thế dễ dàng chối căi.  Cơ quan CIA hoàn toàn sẵn sàng để cho tôi có thể phủ nhận Conein bất cứ lúc nào (điểm 4).

c/  Chúng ta không muốn làm hỏng một cuộc đảo chánh cũng như chúng ta không có ngay cả tứ thế để làm hỏng một cuộc đảo chánh, khi mà chúng ta không biết rơ những ǵ đang xảy ra (điểm 5).

d/  Chúng ta không nên làm hỏng một cuộc đảo chánh, v́ hai lư do.  Thứ nhất, chắc chắn chính quyền kế tiếp sẽ không vụng về và không hành động sai lầm như chính quyền hiện hữụ  Thứ hai, nếu chúng ta dội nước lạnh trên những cuc âm mưu đảo chánh, nhất là trong khi những cuộc âm mưu ấy đang ở trong thời kỳ bắt đầu, th́ đó là một điều cực kỳ thâ’t sách cho chúng ta về lâu vè dài.  Chúng ta nên nhớ rằng đảo chánh là phương thức độc nhất để nhân dân VN có thể thực hiện một cuộc thay đổi chính quyền (điểm 6).

e/  Tướng Đôn cho biết sẽ không có kỳ thị tôn giáo trong chính phủ tương lai.  Ư định đó đáng khen.  Và tôi hoan nghênh ư của ông ta không muốn làm một thứ "chư hầu" của Mỵ  Tôi muốn thêm hai đ̣i hỏi.  Thứ nhất, không nên thanh trừng toàn thể nhân viện trong chính quyền.  Những cá nhân nào đặc biệt đáng bị trách cứ có thể bị mang ra trước pháp luật sau này để xét xự  Thứ hai, tôi đang nghĩ đến mt chính quyền trong đó có Trí Quang và những nhân vật tầm vóc như Trần Quốc Bửu, chủ tịch nghiệp đoàn lao động (điểm 7).

Đọc bức điện tín trên đây, chúng ta thấy những móng vuốt nhọn hoắt và lông lá của Mỹ đă cắm sau lút vào vận mệnh miền Nam.  Họ sắp đặt cuộc đảo chánh cho miền Nam và sắp đặt luôn cả thành phần chính phủ tương lai miền Nam.

Một điều mà chúng ta không thể không nh́n thấy là sự thiếu thành thật của đại sứ Lodge, nếu không nói là bất lương.  Ông vẫn lập di lập lại rằng:  Mỹ không nên làm hỏng cuộc đảo chánh, chẳng những vậy ông c̣n khẳng định rằng Mỹ không có ngay cả khả năng để làm điều đó.  Viết như vậy, ông đă quên bức công điện số 375 trong đó ông đ̣i ṭa Bạch Ốc phải triệt để ủng hộ các tuớng lănh trong việc lật đổ ông Diê.m.  Trong bức công điện đó, ông đă viết:  "cơ may thành công của cuộc đảo chánh tùy thuộc vào các tướng lănh VN mt mức độ nào đó, nhưng cũng tùy thuộc vào chúng ta, ít nhất cũng có một mức độ đó" (Telegram 375, Lodge to Stat, Aug 29, 1963).

14/  Công điện ngày 30/10, Bundy gửi đại sứ Lodge

Bức công điện ngày 25/10 của đại sứ Lodge vẫn không trấn an được TT Kennedỵ  Thâm tâm TT Kenedy rất muốn lật đổ TT Ngô Đ́nh Diệm, nhưng ông lại sợ thất bại và bị chê cười như ông đă thất bại và bị chê cười trong âm mưu lật đổ Fidel Castro hồi tháng 4/1961.  Ông sợ mất uy tín trước dư luận trong nước và ngoài nước.  Lần này, lật đổ Ngô Đ́nh Diệm ông chủ trương "đă ra tay là phải thắng".  Nhưng, những tin tức của đại sứ Lodge gửi về đă không đủ để cho ông tin một cách chắc chắn rằng cuộc đảo chánh sẽ thành công.  V́ vậy, ngay sau khi nhận được công điện ngày 25/10 của đại sứ Lodge, George Bundy, vị cố vấn được tín nhiệm nhất tại ṭa Bạch Ốc đă được lệnh phải cấp tốc gửi ngay tối hôm đó bức công điện số 63590 nói rơ cho đại sứ  Lodge biết rằng TT vẫn lo ngại không thành công. (Telegram 63590, Bundy to Lodge, Oct 25, 1963, Box 201, national security files, JFK library).

Bốn ngày sau, ngày 29/10, đại sứ Lodge báo cho ṭa Bạc Ốc biết:  một cuộc đảo chánh sắp xảy ra.  Ông quan niệm rằng:  Hoa Kỳ không nên cũng như không thể ngăn chặn được cuộc đảo chánh, trừ phi đi báo cho Diệm và Như biết, một hành động sẽ đem lại ô nhục cho HK (The Overthrow of Ngo Dinh Diem, United States - Vietnam Relation III, pg 46).

TT Kennedy vẫn không an tâm.  Ông sợ các tướng lănh VN sẽ thất bại, và sự thất bại ấy sẽ kéo theo tất cả uy tín c̣n lại của ông đối với các nước trong vùng Đông Nam Á.  V́ vậy, ngày 30/10, Bundy được lệnh phải cấp tốc gửi một công điện cho đại sứ Lodge để nói rơ những ưu tư của TT Kennedy về cuc đảo chánh sẽ xảy rạ  Bức công điện gồm 10 điểm.  Dưới dây là những điểm chính:

a/  Ṭa Bạc hốc tin rằng thái độ của chúng ta đối với nhóm đảo chánh vẫn c̣n có hậu qủa quyết định đối với họ.  Ṭa Bạch Ốc tin rằng lời nói của chúng ta đối với nhóm đảo chánh có thể khiến họ hoăn lại cuộc đảo chánh... Cuộc sắp hàng các lực lượng tại Saigon cho thấy hai bên (quân chánh phủ và quân đảo chánh) gần như đang cân đồng la.n.  Như vậy, cuộc nổ súng sẽ kéo dài và quân đảo chánh có thể sẽ bị đánh bạị  Trong cả hai trường hợp, hậu qủa sẽ cực kỳ nghiêm trọng và tai hại cho quyền lợi của nước Mỹ.  V́ vậy, chúng ta phải có được sự bảo đảm rằng tương quan lực lượng quân sự thực sự nghiêng về phía quân đảo chánh (điểm 2 của công điện)

b/  Trong trường hợp ông rời khỏi Saigon một ngày nào đó truớc ngày đảo chánh, th́ trước khi đi, ông cần phải tham khảo ư kiến đầy đủ với tướng Harkins và pḥng trung ương t́nh báo để có những sắp xếp rơ rệt về (a) việc điều hành những hoạt động thông thường, (b) việc tiếp xúc với nhóm đảo chánh, (c) việc phải làm khi cuộc đảo chánh khởi sự (điểm 7)

c/  Nếu cuộc đảo chánh phải xảy ra, vấn đề bảo vệ các kiều dân Mỹ sẽ tức khắc được đặt rạ  Ṭa Bạc Ốc có thể cho không vận tiểu đoàn thủy quân lục chiến từ Okinawa tới Saigon trong 24 tiếng đồng hồ.   Ṭa Bạch Ốc đă ra lệnh cho CINCPAC sắp xếp cuộc di chuyển của tiểu đoàn thủy quân lục chiến bằng đường thủy đến hải phận gần Nam VN (điểm 8)

d/  Ṭa Bạch Ốc hiện đang cứu xét nhưng trường hợp bất ngờ có thể xảy ra sau khi cuộc đảo chánh bùng nỗ.  Yêu cầu ông đại sứ cho biết ngay những khuyến cáo của ông về thái độ mà ṭa Bạch Ốc phải có sau khi cuộc đảo chánh khởi sự, đặc biệt đối với những lời yêu cầu để hành động trong trường hợp cuc đảo chánh (a) thành công, (b) thất bại, (c) không ngă ngũ (điểm 9).

e/  Ṭa Bạch Ốc nhắc lại rằng nhóm đảo chánh có trách nhiệm phảo đưa bằng cớ chứng minh rằng họ thực sự có triển vọng sẽ thành công mau lẹ.  Nếu không, chúng ta sẽ phải can ngăn họ đừng đảo chánh, bởi lẽ:  một sự tính toán sai lầm sẽ đưa tới hậu qủa làm tổn thương đến tư thế của nước Mỹ tại vùng ĐNA.  Đây là điểm 10 và cũng là điểm chót của bức công điện (Telegram 79079, Bundy to Lodge, Oct 30, 1963, Box 317 national security files, JFK library)

Chúng ta nhận thấy rơ tâm trạng của TT Kennedỵ  Ông rất muốn lật đổ ông Diệm, nhưng sợ thất bạị  Ông đă ẩn náu ḿnh trong cái tṛ chơi ngôn ngữ "đừng khuyến khích cuộc đảo chánh cũng như đừng làm hỏng cuộc đảo chánh" để có thể chối tội sau này.   Nhưng ông dấu đầu hở đuôi.  Thật vậy, tại điểm 10 của bức điện tín nói trên, ṭa Bạch Ốc (tức TT Kennedy) đă ra lệnh cho đại sứ Lodge phải ngăn chặn cuộc đảo chánh, nếu thấy cuộc đảo chánh không có triển vọng thành công.  Th́ ra, chánh sách "không được ngăn chặn cuộc đảo chánh" mà TT Kennedy đă đề ra cho siêu cường Mỹ trong vụ lật đổ ông Diệm năm 1963, không áp dụng cho một cuộc đảo chánh có triển vọng thành công.  Nó chỉ áp dụng cho một cuộc đảo chánh không có triển vọng thành công.  Đó là đạo đức quốc gia của nước Mỹ, và đó cũng là cái thông minh của TT Kennedy trong vụ lật đổ ông Diệm năm 1963.

Người xưa đă dạy: "muốn nói dối, th́ phải có một trí thông minh trên mức b́nh thường, nếu không, sẽ có ngaỳ chính ḿnh lại chửi lại ḿnh".  Phải chăng, trong vụ lật đổ ông Diệm năm 1963, TT Kennedy của siêu cường HK và các cố vấn của ông đă không có được cái trí thông minh trên mức b́nh thường ?
 

15/  Công điện ngày 30/10, đại sứ Lodge trả lờị

Ngay sau khi nhận được công điện ngày 30/10 của cố vấn an ninh ṭa Bạch Ốc, đại sứ Lodge không nén được sự kinh ngạc trước ư định của ṭa Bạch Ốc muốn tŕ hoăn cuc đảo chánh của các tướng lănh VN.  Ông bèn cấp tốc gửi một công điện gồm 13 điểm cho bộ ngoại giao.  Dưới đây là những điểm chánh:

a/  Tôi không tin rằng chúng ta có đủ quyền lực để tŕ hoăn hoặc ngăn chặn một cuộc đảo chánh...  Tôi có thể nói rằng:  chúng ta có rất ít ảnh huởng đối với vụ này, một vụ hoàn toàn thuộc nội bộ VN (điểm 1 của công điện).

b/  Trừ phi cuộc đảo chánh thành công chớp nhoáng, tôi dự kiến rằng khi cuộc đảo chánh bắt đầu bùng nổ, chính quyền Diệm sẽ yêu cầu tôi hoặc tướng Harkins dùng ảnh hưởng để kêu gọi các tướng lănh băi bỏ cuộc đảo chánh.  Tôi tin rằng ảnh hưởng của chúng tôi (tức là đại sứ Lodge và tướng Harkins) chắn chắn không lớn hơn ảnh hưởng của tổng thống kiêm tổng tư lệnh tối cao quyền lực Hoa Kỳ.  Nếu tổng thống đă không thể dùng ảnh hưởng để băi bỏ được cuộc đảo chánh, th́ chúng tôi cũng không thể dùng ảnh hưởng để kêu gọi các tướng lănh băi bỏ cuộc đảo chánh.  Làm như vậy, chúng ta sẽ chỉ gây nguy hiểm cho sinh mạng người Hoa Kỳ.  Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm có thể sẽ yêu cầu chúng ta gửi máy bay hoặc trực thăng đến để di tản những nhân vật trọng yếu trong chính quyền...  Nhưng chắc chắn chúng ta sẽ không để cho phi cơ và phi công của chúng ta dấn thân vào nơi ḥn tên mũi đạn, khi hai phe đang dàn trận chống đối nhau (điểm 10).

c/  Các tướng lănh có thể cần một số tiền  vào phút chót để mua chuộc phe chống đốị  Nếu số tiền này có thể đưa cho họ một cách kín đáo, tôi nghĩ rằng chúng ta nên cho họ, miễn là chúng ta xác tín rằng cuộc đảo chánh mà họ dự tính, đă được tổ chức chu đáo và có triển vọng tốt để thành công.  Nếu nhận thấy rằng cuộc đảo chánh không phân thắng bại, và cuộc nổ súng sẽ kéo dài, chắc chắn chúng ta sẽ phải đứng ra giúp đỡ cả hai bên giải quyết vấn đề, v́ lợi ích của cuc chiến tranh chống cộng taị miền Nam (điểm 11).

d/  Tôi hoàn toàn đồng ư rằng một sự tính toán sai lầm sẽ gây ra tai hại cho tư thế của HK tại vùng Đông Nam A’. Nếu chúng ta xác tín rằng cuộc đảo chánh sẽ đi đến thất bại, dĩ nhiên chúng ta sẽ làm tất cả những điều mà chúng ta có thể làm được, để ngăn chặn cuộc đảo chánh.  Nguyên văn câu chót:  "If we are convinced that the coup is going to fail, we would, of course do everything we could to stop it" (điểm 12).

e/  Tướng Harkins đă đọc công điện này và không đồng ư.  Nguyên văn:  Gen Harkins has read this and does not concur".  Đây là điểm 13 và cũng là điểm chót.  (Telegram 2063 , Lodge to State, Oct 30, 63.  The Pentagon Papers, pg 227-229)

Bức công điện 2063 nói trên của đại sứ Lodge là một kiệt tác của sơ hở, mâu thuẫn ngu xuẩn và bất lương.  Đoạn trên nói rằng chính quyền Mỹ không đủ quyền lực để ngăn chặn cuộc đảo chánh,  đoạn dưới lại nói rằng nếu thấy cuộc đảo chánh sẽ đi đến thất bại th́ chúng ta (Hoa Kỳ) sẽ làm tất cả những điều có thể làm được để ngăn chặn cuộc đảo chánh.  Đoạn trên nói rằng đây là một vấn đề hoàn toàn thuộc nội bộ VN, đoạn dưới lại nói rằng chúng ta nên cho nhóm đảo chánh một số tiền để họ mua chuộc phe chống đối.

Tuân Tử của nước Tàu, Talleyrand của nước Pháp và Metternich của nước Áo, hiện đang ngủ dưới đáy mồ, nếu họ được đọc bức công điện của nhà ngoại giao Lodge, chắc chắn họ sẽ đội mồ mà chỗi dậy, và kêu trời cho cái chất xám của chính giới Mỹ.   Bất lương ngu xuẩn và mâu thuẫn.  Có lẽ tướng Harkins cũng đă nh́n thấy cái bất lương và mâu thuẫn của đại sứ Lodge, v́ vậy ông đă không đồng ư và đ̣i đại sứ Lodge phải ghi vào công điện rằng ông không đồng ư.

Dù sao, những sơ hở, mâu thuẫn ngu xuẩn và bất lương của bức công điện cũng giúp cho lịch sử ghi lại một sự thật ngàn đời, cuộc đảo chánh 1963 đă do chính quyền Kennedy chủ trương, chủ mưu, sắp xếp và thúc đảy.  Nhóm tướng lănh VN là những tay sai bản xứ ..!

16/  Công điện ngày 30/10, George Bundy gửi đại sứ Lodge

Bức công điện ngày 30/10 (số 2063) của đại sứ Lodge không được sự chấp thuận của tướng Harkins, tư lệnh MAGV tại Saigon.  Ṭa Bạch Ốc đă nh́n thấy sự xích mích và bất đồng quan điểm giữa đại sứ Lodge và tướng Harkins trong vụ lật đổ ông Diê.m.  Và ṭa Bạch Ốc lo nga.i.

Chiều 30/10, George Bundy lại cấp tốc gửi một công điện 6 điểm cho đại sứ Lodgẹ  Dưới đây là những điểm chính:

a/  Ṭa Bạch Ốc không chấp nhận luận điệu của ông đại sứ cho rằng "chúng ta không đủ quyền lực để tŕ hoăn hoặc ngăn chặn một cuộc đảo chánh tại VN"  như là căn bản chủ đạo cho chánh sách đối ngoại của HK.  Trong công điện của ông đại sứ, điểm 12, ông đại sứ cũng nói rằng nếu ông xác tín rằng cuộc đảo chánh sẽ đi đến thất bại, th́  ông sẽ làm tất cả những điều có thể làm được để ngăn chặn no’.  Cũng trên căn bản đó, ṭa Bạch Ốc tin rằng ông đại sứ sẽ hành động để thuyết phục các tướng lănh ngưng lại hoặc hoăn lại bất cứ một cuộc động binh nào mà ông đại sứ nghĩ rằng không có triển vọng thành công (điểm 2 của công điện).

b/  V́ vậy, nếu ông đại sứ phải kết luận rằng cuộc đảo chánh không thực sự có triển vọng thành công, th́ ông phải cho các tướng lănh biết mối hoài nghi của ông.  Nói làm sao để ít nhất tŕ hoăn cuộc đảo chánh lại cho tới khi có được cơ hội tốt hơn.  Khi nói điều đó với các tướng lănh, ông đại sứ nên xử dụng sức nặng của lời khuyên nhủ tốt nhất của HK (nguyên văn:  The weight of US best advice) và minh thị bác bỏ mọi ám chỉ rằng chúng ta chống lại những nỗ lực của các tướng lănh v́ chúng ta ưa thích chế độ hiện tại hơn là ưa thích họ (điểm 3).

e/  Sau đây là chỉ thị của ṭa Bạch Ốc liên quan đến thái độ của Hoa Kỳ(HK) trong trường hợp cuộc đảo chánh xảy ra:

1/  Các viên chức HK sẽ không đáp ứng những lời kêu gọi giúp đỡ của cả hai bên.  Phi cơ HK và những khả năng khác của HK sẽ không được đưa đến dấn thân vào nơi ḥn tên mũi đạn, để ủng hộ bất cứ bên nào nếu không được phép của Hoa Thịnh Đốn.

2/  Trong trường hợp cuộc đảo chánh bất phân thắng bại, các viên chức HK có thể tùy nghi làm những hành vi thích hợp với nguyện vọng của cả hai bên, tỷ như di tản các nhân vật trọng yếu hoặc chuyển vận tin tức.  Và khi hành động như vậy, các viên chức HK phải cố tránh để khỏi bị hiểu lầm là làm áp lực đối với bất cứ bên nàọ

3/  Trong trường hợp cuộc đảo chánh lâm vào t́nh trạnh sẽ thât bại, hoặc thực sự thất bại, các viên chức HK có thể tùy nghi mở cửa nương náu cho những kẻ minh thị hoặc mặc nhiên cần sự nương náụ

4/  Nhưng một khi cuộc đảo chánh đă bắt đầu, th́ v́ quyền lợi của HK, cuộc đảo chánh ấy phải thành công (The Pentagon Papers, pg 231)

Chúng ta thấy rơ:  trong công điện nói trên, ṭa Bạc h Ốc đă minh thị bác bỏ quan điểm của đại sứ Lodge cho rằng HK không đủ quyền lực để ngăn chặn một cuộc dảo chánh tại VN.  Chẳng những vậy, ṭa Bạch Ốc c̣n khẳng định rằng chính quyền HK có thừa quyền lực và có bổn phận phải ngăn chặn cuộc đảo chánh, nếu thấy cuộc đảo chánh không có triển vọng thành công.  Ṭa Bạc Ốc minh thị nhắc lại mệnh lệh của TT Kennedy:  "một khi cuộc đảo chánh đă bắt đầu, cuộc đảo chánh ấy phải thành công, v́ đó là quyền lợi của Hoa Kỳ."

Chúng ta cũng thấy rơ:  ṭa Bạch Ốc chỉ dự liệu can thiệp trong trường hợp cuộc đảo chánh bất phân thắng bại, và trường hợp quân đảo chánh bị đánh bạị  Can thiệp để giúp cho các tướng đảo chánh có chỗ nương náu và thoát hiểm.  Ṭa Bạch Ốc không dự liệu can thiệp trong trường hợp ông Diệm bị đánh bạị  Số phận ông Diệm không được ṭa Bạch Ốc quan tâm đến.

Tất cả những tài liệu trên đây đă trở thành chính sử của Hoa Kỳ, và được lưu trữ trong "Hồ Sơ An Ninh Quốc Gia" tại thư viện JFK.  Đó là những bằng cớ trên giấy trắng mực đen chứng minh một sự thật lịch sử.  Sự thật lịch sử đó, là:  cuộc lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm năm 1963 đă do chính quyền Kennedy chủ trương, chủ mưu, chủ xướng, chủ động, chủ lực, khuyến khích và thúc đẩy, các tướng lănh VN chỉ là những tay sai bản xứ !!

Lịch sử đă viết:  nhờ sự mẫn cán và thông minh của các tướng lănh VN, cuộc đảo chánh năm 1963 đă hoàn thành mỹ măn.

Những tài liệu nói trên cũng là những bằng cớ trên giấy trắng mực đen chứng minh sự bất lương, ngu xuẩn và luộm thuộm của chính quyền Hoa Kỳ trong vụ lật đổ ông Diê.m.  Từ tổng thống Kennedy, đến các cố vấn ṭa Bạch Ốc, đến đại sứ Cabot Lodgẹ

Một công điện (ngày 24/8/63) của ṭa Bạch Ốc gửi cho vị đại sứ của ḿnh tại nước ngoài, liên quan đến một vấn đề trọng đại của quốc gia HK, thế mà các viên chức cao cấp có trách nhiệm trong chính quyền không được thông báo, tham khảọ  Chẳng những vậy, c̣n bị lừa bi.p.  Kể cả TT Kennedy cũng bị lừa bi.p.

Trong các công điện của ṭa Bạch Ốc, của chính TT Kennedy và của bộ ngoại giao gởi đi, cũng như trong các công điện của đại sứ Cabot Lodge gửi về, th́ công điện trước chửi công điện sau, hoặc công điện sau chửi công điện trước.

Trong cùng một công điện, th́  đoạn trước chửi đoạn sau, đoạn sau chửi đoạn trước.  Giáo sư André Tunc trong quyển Les Etats Unis, có nói đến "quyền lực nằm trong tay những kẻ thiếu lương tâm".

Trong vụ chính quyền Kennedy lật đổ ông Diệm, chúng ta phải thêm hai chữ ngu xuẩn vào cuối câu và nói:  "quyền lực nằm trong tay những kẻ thiếu lương tâm và ngu xuẩn". [Nguyễn Văn Chức, VIỆT NAM CHÍNH SỬ, trang 61-85).

.......Chế độ Ngô Đ́nh Diệm là một chế độ độc đoán (autoritaire) như hầu hết các quốc gia phải đương đầu với hiểm họa cộng sản.  Điều đó không ai chối căi.    Nên nhớ:  Đài Loan đă áp dụng chế độ thiết quân luật gần 35 năm, và chỉ băi bỏ chế độ ấy mới đây, năm 1986.

Cũng không ai chối căi rằng:  Đệ nhất cộng ḥa đă có những lạm dụng lvng hành, nhớp nhúạ  Và cả tội ác nữa.

Nhưng, những lạm dụng, lộng hành nhớp nhúa, t ội ác ấy không bắt nguồn từ những quy định hoặc thiếu sót của hiến pháp mà bắt nguồn từ sự không tôn trọng hiến pháp và luật pháp quốc gia bởi chính những kẻ cầm quyền.

V́ vậy, chúng ta không nên dựa vào hiến pháp một nước để chỉ trích hoặc nguyền rủa một chế độ.  Nhưng ông Đỗ Mậu và những kẻ đến sau (tức là những kẻ xuyên tạc, những kẻ "hiếp dâm" lịch sử hoặc những kẻ bôi bẩn vô căn cớ với ḷng đầy hận thù, ác tâm, vô luân và thành kiến đối với TT Ngô Đ́nh Diệm, đối với nền đệ nhất cộng ḥa của TT  Diệm (lời góp ư thêm của Aladin) làm việc đó.   Và:  khi làm công việc đó họ đă tỏ ra thiếu khả năng. (Việt Nam Chính Sử, NVC, trang 48-49).
 

......I POST, YOU DECIDE ! 

<Aladin Nguyen>
 
 

~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 
 
 




Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm


 

visited President
Ngo Dinh Diem page

 

 

 


 

Bài Thơ Nỗi Ḷng - Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm (Trần Việt Yên)

Vấn Đề NĐD được cử làm Thủ Tướng (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Thử thách đầu tiên (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Giai đoạn cực kỳ gây cấn (HNT & TTNĐ)
TT Ngô Đ́nh Diệm: Tái thiết miền Nam (HNT & TTNĐ)

Ṿng Hoa Tưởng Nhớ (Trương Phú Thứ)
Cái Chết của TT Ngô Đ́nh Diệm (Aladin Nguyen)
Cuộc đảo chánh ám sát TT Ngô Đ́nh Diệm (Aladin Nguyen)

Phỏng vấn hai cựu tướng Khiêm và Xuân
Bài học từ một sự tuẫn tiết (TS Lâm Lễ Trinh)
Bốn mươi năm ngậm ngùi (Trương Phu' Thứ)
Cầu nguyện với Cố TT Ngô Đ́nh Diệm (Phan Thiết)
Về những đàn anh lớn (Nguyễn Tường Phong)

Phản Tướng - Bọn ác ôn côn đồ (Tú Gàn)
Những bí mật được tiết lộ sau 40 năm (Tú Gàn)
Những Giờ Định Mệnh (Tú Gàn - Sài G̣n Nhỏ)

Bốn mươi năm sau tỉnh hay mê (BS Nguyễn Tiến Cảnh )

CS nghĩ sao về Cố TT Ngô Đ́nh Diệm? (BS Tôn Thất Thiện)
Nghĩa Biển T́nh Sông - (Hoài cảm của Trần khắc Kính)


 

 

Sign Memorial guestbook

 

View President Ngo Dinh Diem guestbook


 

 

 

Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

 


View and sign Guestbook

 

Xin vui ḷng lưu bút tưởng niệm đến các vị Anh Hùng của QLVNCH 
và các đồng bào nạn nhân đă bị cộng sản sát hại tại Huế.

Please visit and sign our guestbook to honor the ARVN Heoes

and to remember the thousands of civilians murdered in Hue City in 1968.

 

since Memorial Day 1999

 

Memorial homepage

Sitemap

Liberation - Giải Phóng

 

Tưởng Niệm CHT Sở Bắc

Tiễn biệt Cố Đại Tá Ngô Thế Linh

Biệt Hải - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải

Nha Kỹ Thuật QLVNCH

Lịch Sử Nha Kỹ Thuật

Hoạt động của BK Sở Bắc tại Bắc Việt

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Hoài cảm của T.70

Trường Vơ Khoa Thủ Đức

Oan hồn trên xứ Huế - Mậu Thân 1968

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Tưởng niệm Cụ Trần Văn Hương

 Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam

Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
 Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

Chiến Dịch Vinh Danh Lá Cờ Vàng

Thuyền Nhân Tỵ Nạn Cộng Sản

50 Năm Tội Ác Cộng Sản (html)

A life for Freedom and Democracy

TAPS - Colonel Ngô Thế Linh

Sea Commandos - Coastal Security

Strategic Technical Directorate

History of Strategic Technical Directorate

Paradise island (Cù Lao Chàm)

Sacred Sword of the Patriots League

Presidential Unit Citation for SOG

An ARVN Hero by T.70

Thu Duc ARVN Military Officer Academy

Viet Cong "Strategy of Terror"

President Ngo Dinh Diem (54-63)

President Nguyen Van Thieu (67-75)

VN Coastal Raiders part 1, part 2, part3

The Lost Commandos (MACV-SOG)

MACV-SOG Commandos (RT Idaho)

Campaign for the Vietnamese Yellow Flag

Boat People tragedy

50 Years of VN Communist Crimes

Please bookmark this page,
more pictures and articles will be added later.